Bài giảng Môi trường và các nhân tố sinh thái

1. Môi trường là gì ?

2. Các loại môi trường sống :

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển , sinh sản của sinh vật .

 

ppt35 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môi trường và các nhân tố sinh thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần Ii:sinh vật và môi trường Chương I : sinh vật và môi trường Bài 41: I- Môi trường sống của sinh vật: Có những nhân tố nào tác động lên đời sống của cây xanh ? As,t°,CO2, O2... Nước Đất Thực vật Động vật Vi sinh vật bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Em hãy quan sát bức tranh kết hợp với hiểu biết của mình cho biết Hươu sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào dưới đây : Cây cỏ, Thú dữ, Giun đất, ánh sáng, Sâu ăn lá, Con cá, Sán lá gan. Nhiệt độ Mưa Cháy rừng Đất Không khí bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật: 1. Môi trường là gì ? Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển , sinh sản của sinh vật . 2. Các loại môi trường sống : 4 4 4 4 1 2 3 Quan sát và chú thích H 41.1 (Điền các môi trường chủ yếu vào bức tranh trên) 4 4 4 4 4 2 3 Quan sát và chú thích H 41.1 (Điền các môi trường chủ yếu vào bức tranh trên) Môi trường trên mặt đất – Không khí Môi trường trong đất 4 Môi trường nước 1 Môi trường sinh vật bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật: 1. Môi trường là gì ? 2. Các loại môi trường sống : + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất và không khí (trên cạn) + Môi trường trong đất + Môi trường sinh vật Tại sao cơ thể sinh vật cũng được coi là môi trường? Chúng là nơi sống, lấy thức ăn, nước uống của sinh vật. - Moói loaứi sinh vật coự một moõi trửụứng soỏng ủaởc trửng. Sinh vaọt khoõng theồ soỏng taựch khoỷi moõi trửụứng ? Moỏi quan heọ giửừa SV vaứ moõi trửụứng ủửụùc theồ hieọn ụỷ ủieồm naứo ? Vớ dụ: con gaứ khoõng soỏng ủửụùc trong moõi trửụứng nửụực. ? Moõi trửụứng soỏng cuỷa con ngửụứi coự ủieồm khaực cụ baỷn naứo so vụựi moõi trửụứng soỏng cuỷa sinh vaọt ? Ngoaứi 4 moõi trửụứng chung cuỷa sinh vaọt, con ngửụứi coứn coự hai loaùi moõi trửụứng nửừa laứ : Moõi trửụứng xaừ hoọi, moõi trửụứng nhaõn taùo. bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật: 1. Môi trường là gì ? 2. Các loại môi trường sống : ? Haừy quan saựt hỡnh aỷnh trong tửù nhieõn ủieàn noọi dung vaứo oõ troỏng ụỷ baỷng 41.1 moõi trửụứng soỏng cuỷa sinh vaọt ? I- Môi trường sống của sinh vật: bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái 2. Các loại môi trường sống : 1. Môi trường là gì ? II- Các nhân tố sinh thái của môi trường - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật. I- Môi trường sống của sinh vật  Thế nào là nhân tố sinh thái? 1-Nhân tố sinh thái là gì? bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm ? NTVS NTHS Con người SV khác I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường 2-Các nhóm nhân tố sinh thái: bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái 1-Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái vô sinh là gì? Nhân tố sinh thái hữu sinh là gì? + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (Không sống) (Sống) II- Các nhân tố sinh thái của môi trường 1-Nhân tố sinh thái là gì? 2-Các nhóm nhân tố sinh thái: bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật Nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường 2-Các nhóm nhân tố sinh thái: bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái 1-Nhân tố sinh thái là gì? Tại sao lại tách nhân tố con người thành nhóm nhân tố riêng? bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường 1-Nhân tố sinh thái là gì? 2-Các nhóm nhân tố sinh thái: Em hãy quan sát một số hoạt động của con người tác động đến môi trường Rác thải sinh hoạt Tràn dầu Khí thải, tiếng ồn Cải tạo đất Đốt rừng Săn bắn Bảo vệ Chặt, đốt rừng Vớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vật Trồng cây gây rừng Đắp đập ngăn lũ, tạo năng lượng sạch Thông qua việc quan sát các bức tranh trên và liên hệ thực tế, em hãy nêu những hoạt động của con người tác động vào môi trường ? bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường 2-Các nhóm nhân tố sinh thái: Em có nhận xét gì về thực trạng môi trường sống hiện nay ? Từ đó em hãy nêu các biện pháp để góp phần khắc phục hiện trạng trên ? 1-Nhân tố sinh thái là gì? Thảo luận nhóm-Làm bài tập Ruộng lúa có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước; cày bừa; rắn; nhiệt độ; ánh sáng; bón phân; làm cỏ; độ ẩm không khí, gió thổi; sâu; tưới nước; chuột; châu chấu; cỏ; phun thuốc trừ sâu. Hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng nhóm nhân tố sinh thái theo nội dung bảng sau: Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm Các nhân tố sinh thái Nhân tố hữu sinh Độ ẩm không khí Đáp án: bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường 2-Các nhóm nhân tố sinh thái:  ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng: cường độ ánh sáng, nhiệt độ cao hay thấp . . . Nhận xét về sinh vật ở 2 môi trường: Môi trường nhiệt đới Môi trường Hoang mạc Sinh vật phong phú Sinh vật nghèo nàn 1-Nhân tố sinh thái là gì? 1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ) , ánh sáng mặt trời thay đổi như thế nào ? 2. ở nước ta ,độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? + Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. + Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối. Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau : 3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ? + Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp. bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường * Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường và thời gian. â II- Các nhân tố sinh thái của môi trường I- Môi trường sống của sinh vật Qua bài tập em có nhận xét gì về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái khi tác động tới sinh vật. bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái II- Các nhân tố sinh thái của môi trường I- Môi trường sống của sinh vật bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái III- Giới hạn sinh thái - Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? - Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ? - Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ? 50 C Điểm gây chết 420 C Điểm cực thuận Giới hạn chịu đựng Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam Khoảng thuận lợi t0 C Giới hạn dưới Giới hạn trên 300C Điểm gây chết Quan sát hình vẽ và cho biết :  Khái niệm : GHST là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường III- Giới hạn sinh thái bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái II- Các nhân tố sinh thái của môi trường I- Môi trường sống của sinh vật bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái III- Giới hạn sinh thái Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi môt nhân tố sinh thái? Mỗi loài sinh vật chịu đựng được giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái. I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường III- Giới hạn sinh thái Em có nhận xét gì về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật? Mỗi loài sinh vật có giới hạn sinh thái khác nhau : có loài có giới hạn sinh thái rộng, có loài có giới hạn sinh thái hẹp được hình thành trong quá trình tiến hoá của sinh vật. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng? Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì khả năng phân bố của chúng phân bố rộng giúp chúng dễ thích nghi hơn với môi trường sống. Việc nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật và giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống sản xuất nông nghiêp? bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Luyện tập Nhân tố sinh thái là những của môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia làm 2 nhóm: và . Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái và nhân tố sinh thái 1. Chọn các cụm từ thích hợp điền vào ô trống ……… yếu tố …………….......... nhóm nhân tố vô sinh nhóm nhân tố hữu sinh …………………… con người sinh vật khác. ……… …………… bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I- Môi trường sống của sinh vật II- Các nhân tố sinh thái của môi trường III- Giới hạn sinh thái Hết Môi trường là : Bài 2 a. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật. b. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật. c. Tập hợp các yếu tố bao quanh sinh vật. d. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm. Hết Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là: Bài 3 a. Giới hạn sinh thái. b.Tác động sinh thái. c. Khả năng cơ thể. d. Sức bền của cơ thể.

File đính kèm:

  • pptbai cua em day.ppt