Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14: Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Tiết 2) - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS phân biệt được những mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu

trúc của mẫu

2. Kĩ năng:

- Vẽ được các độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng nhất.

3. Thái độ:

- HS thấy được vẻ đẹp của cái ấm tích và cái bát dưới tác động của ánh sáng.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt,

năng lực thực hànhtrách nhiệm với bản thân

b) Năng lực đặc thù: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu

thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát.

- Một số bài vẽ của HS năm trước ( 2- 3 bài)

2. Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ giống tiết trước gồm 1 cái ấm tích và 1 cái bát.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, dây dọi, vở mĩ thuật.

3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan,

- Phương pháp vấn đáp,

- Phương pháp gợi mở,

- Phương pháp luyện tập.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14: Vẽ theo mẫu - Cái ấm tích và cái bát (Tiết 2) - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 14 - BÀI 24 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS phân biệt được những mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu 2. Kĩ năng: - Vẽ được các độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng nhất. 3. Thái độ: - HS thấy được vẻ đẹp của cái ấm tích và cái bát dưới tác động của ánh sáng. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hànhtrách nhiệm với bản thân b) Năng lực đặc thù: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát. - Một số bài vẽ của HS năm trước ( 2- 3 bài) 2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ giống tiết trước gồm 1 cái ấm tích và 1 cái bát. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, dây dọi, vở mĩ thuật. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, - Phương pháp vấn đáp, - Phương pháp gợi mở, - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát? 3. Bài mới: Ở tiết trước, chúng ta đã được học bài vẽ theo mẫu: cái ấm tích và cái bát, vẽ hình. Hôm nay chúng ta sẽ đi đến hoàn thiện cho bài vẽ hôm trước. Hôm nay chúng ta sẽ học bài 24, vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát, vẽ đậm nhạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: I. Quan sát, nhận xét: Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày giảng: 15/11/2016 : 7A1,2,3 - GV bày mẫu lên và yêu cầu HS lên điều chỉnh lại vị trí như tiết trước. - So sánh độ đậm nhạt giữa cái ấm tích và cái bát? ? Xác định ánh sáng được chiếu đến từ hướng nào? ? Theo em phần nào của vật mẫu là phần phần bị che khuất nhiều nhất? ? Mẫu vật được chia làm mấy sắc độ? ? Phần quan sát nhận xét bài vẽ theo mẫu cần chú ý điều gì? ? Chất liệu của mẫu vật? - Phần quan sát nhận xét bài vẽ theo mẫu cần chú ý điều gì? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt: ? Em hãy nêu các bước vẽ đậm nhạt bài vẽ theo mẫu Cái ấm tích và cái bát? - GV treo hình minh hoạ các bước vẽ hình của cái ấm tích và cái bát. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu vẽ hoàn thiện đậm nhạt của cả bài. - GV quan sát, nhắc nhở chung. Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể những HS gặp khó - HS thực hiện. - Tùy vào vị trí và vật mẫu cụ thể mà HS nhận xét độ đậm nhạt. - Ánh sáng được chiếu đến từ phía bên tay ... của HS - Phần bên tối bị che khuất nhiều: độ đậm. - Mẫu vật được chia làm 3 độ: + Độ đậm. + Độ nhạt. + Độ trung gian - Sành sứ. - Phân chia mảng sáng, tối theo cấu trúc của mẫu. - So sánh độ đậm nhạt giữa các mảng và các vật mẫu với nhau. - HS lắng nghe, ghi bài. II. Cách vẽ đậm nhạt: * Gồm 4 bước: - Vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. - Tiến hành vẽ đậm nhạt vào các mảng đã phân chia. - Diễn tả màu nền, không gian, bóng ngả. - Hoàn thiện bài - HS lắng nghe, ghi bài. III. Thực hành: - Em hãy hoàn thành bài cái ấm tích và cái bát phần vẽ đậm nhạt. - HS tập chung làm bài. khăn. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV chän 2-3 bµi vÏ (tèt - cha tèt) cña HS ®Ó häc sinh tù nhËn xÐt về bố cục , cách lên đậm nhạt. Sau ®ã bæ sung gãp ý. - GV nhËn xÐt nh÷ng u, nhîc ®iÓm. Tuyªn d¬ng, khuyÕn khÝch bµi vÏ tèt. §éng viªn bµi vÏ cha tèt. - Hs quan sát và trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe. * Hướng dẫn về nhà - Không đánh bóng ở nhà khi mà không có mẫu như ở trên lớp. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài chữ trang trí.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_7_tiet_14_ve_theo_mau_cai_am_tich_va_ca.pdf
Giáo án liên quan