Đám cưới chuột là bức tranh quen thuộc với mọi người dân Việt. Bức tranh cũng có ý nghĩa triết lí sâu xa. Đặc biệt, nó mang nhiều ý nghĩa nhân văn trong một thời điểm mà Luật chống tham nhũng của Nhà nước ta vừa được Quốc hội thảo luận và thông qua, trong thời điểm mà tinh thần đấu tranh chống tham nhũng trong nhân dân đang dâng cao. Bức tranh được bố cục chặt chẽ. Có thể thấy rất rõ hai mảng tiểu nội dung: phần trên là cảnh ăn hối lộ và đưa hối lộ, cảnh dưới là cảnh đám cưới nhà Chuột, cảnh ngựa anh đi trước, kiệu nàng đi sau. Lễ cưới là việc “đại hỉ”, nhưng để trót lọt, Chuột phải “lễ” quan Mèo nào gà, nào cá. Ý nghĩa chung toát lên từ bố cục này là: muốn đám cưới diễn ra một cách trót lọt, xuôi chèo mát mái thì phải lo lót cho kẻ có quyền thế.Trước hết là cảnh hối lộ và nhận hối lộ. “Quan” Mèo được miêu tả mang tính chất tượng trưng, đầy ẩn ý – rất mập mạp, béo tốt, là kẻ được ăn uống đủ đầy. Việc hối lộ cũng đẩy lên một cách trang trọng (đi thành đoàn, kèn trống nghiêm chỉnh).
19 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam - Tiết 2: Xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6Trường THCS Sài ĐồngNăm học: 2016-2017Giáo viên: Nguyễn Thu HươngChủ Đề 7: VẺ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM(4 tiết)Tiết 2: Xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng TrốngQUAN SAÙT TRANHCác nhóm thảo luận để tìm hiểu về:+ Đề tài.+ Nội dung, ý nghĩa.+ Bố cục.+ Đường nét.+ Màu sắc.Của các bức tranh bênGÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông HồĐÁM CƯỚI CHUỘT- Tranh Đông Hồ CHỢ QUÊ- Tranh Hàng TrốngNGŨ HỔ- Tranh Hàng TrốngNhóm 1: GÀ ĐẠI CÁTNhóm 2: ĐÁM CƯỚI CHUỘTNhóm 3: NGŨ HỔNhóm 4: CHỢ QUÊ GÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông HồTrong bức tranh “Gà Đại Cát”, gà được dân gian quan niệm vừa cấm quỷ, vừa cầu may. Hình ảnh chú gà trống oai vệ, hùng dũng biểu tượng cho sự thịnh vượng, cho 5 đức tính tốt của nam giới (người quân tử): tính văn (mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn), tính vũ (cựa gà), tính dũng (không sợ địch thủ), tính nhân (kiếm ăn theo đàn, cùng với đồng loại), tính tín (gáy báo giờ chính xác).Do vậy, chú gà trống măng tơ trong tranh gà đại cát được miêu tả vừa chạy, vừa kêu cục tác, trông no nê, tràn đầy sức sống. Đuôi chú tủa ra như đám cỏ hoa trước gió; cánh chú xòe nhẹ với hàng lông đẹp tựa lưỡi kiếm; đầu ức của chú một màu vàng mỡ màng dễ ưa. Chỉ một mình gà thôi nhưng không vắng lặng chút nào. Dáng chạy nhanh nhanh ấy, cách diễn tả lông đuôi lông cánh ấy lại thêm cái màu vàng rực ấy tất cả đã tạo ra một sức xao xuyến ngập tràn, một biểu tượng cho sự thịnh vượng của đất nước, của con người. Từ lâu, con gà “Đại cát” đã đi vào lòng người Việt Nam như một lời chúc, mang ý nghĩa nghênh xuân, một ý cổ động và được lặp lặp lại trong nhiều tranh khác. Hãy treo bức tranh gà đại cát trong nhà trong năm mới để cầu sức khỏe, may mắn và bình an. GÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông Hồ GÀ ĐẠI CÁT - Tranh Đông Hồ- Đề tài: Chúc tụng.- Nội dung: Tranh vẽ một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, thể hiện một lời chúc và ước vọng cho một cuộc sống may mắn. - Bố cục: đơn giản, chặt chẽ với hai phần, phần trên là chữ, phần dưới là hình con gà.- Đường nét: chắc khỏe, to, rõ mà không bị khô cứng.- Màu sắc: đơn giản, trầm ấm. ĐÁM CƯỚI CHUỘT - Tranh Đông Hồ Đám cưới chuột là bức tranh quen thuộc với mọi người dân Việt. Bức tranh cũng có ý nghĩa triết lí sâu xa. Đặc biệt, nó mang nhiều ý nghĩa nhân văn trong một thời điểm mà Luật chống tham nhũng của Nhà nước ta vừa được Quốc hội thảo luận và thông qua, trong thời điểm mà tinh thần đấu tranh chống tham nhũng trong nhân dân đang dâng cao. Bức tranh được bố cục chặt chẽ. Có thể thấy rất rõ hai mảng tiểu nội dung: phần trên là cảnh ăn hối lộ và đưa hối lộ, cảnh dưới là cảnh đám cưới nhà Chuột, cảnh ngựa anh đi trước, kiệu nàng đi sau. Lễ cưới là việc “đại hỉ”, nhưng để trót lọt, Chuột phải “lễ” quan Mèo nào gà, nào cá. Ý nghĩa chung toát lên từ bố cục này là: muốn đám cưới diễn ra một cách trót lọt, xuôi chèo mát mái thì phải lo lót cho kẻ có quyền thế.Trước hết là cảnh hối lộ và nhận hối lộ. “Quan” Mèo được miêu tả mang tính chất tượng trưng, đầy ẩn ý – rất mập mạp, béo tốt, là kẻ được ăn uống đủ đầy. Việc hối lộ cũng đẩy lên một cách trang trọng (đi thành đoàn, kèn trống nghiêm chỉnh). ĐÁM CƯỚI CHUỘT- Tranh Đông Hồ ĐÁM CƯỚI CHUỘT- Tranh Đông Hồ - Đề tài: Thể loại trào lộng, châm biếm. - Nội dung: Tranh diễn tả 1 đám rước rất vui, diễn ra trong không khí trang nghiêm. Nhưng họ nhà chuột vẫn lo sợ, thấp thỏm vì còn có mèo. Muốn được yên thân để tổ chức đám cưới thì họ nhà Chuột phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo. - Bố cục: theo hàng ngang, dàn trải, gồm có hai tuyến hình ảnh ở trên và ở dưới.- Đường nét: khỏe khoắn, rõ ràng.- Màu sắc: Đơn giản, trầm ấm. CHỢ QUÊ- Tranh Hàng Trống Bøc tranh “Chî quª” thuéc ®Ò tµi sinh ho¹t, vui ch¬i. Hình ¶nh trong tranh lµ những gì gÇn gòi, quen thuéc víi cuéc sèng cña ngưêi n«ng d©n.Chî lµ gư¬ng mÆt kinh tÕ cña mét x· héi. Tuy vËy, chî quª kh¸c víi thµnh phè. Chî quª ViÖt Nam ngµy xa cßn mang c¶ s¾c th¸i văn ho¸: ngoµi viÖc trao ®æi, mua b¸n hµng ho¸, ®©y cßn lµ n¬i gÆp gì, hÑn hß, nh¾n göi... cho nªn trong d©n gian thưêng nãi “®i ch¬i chî”.Tranh chî quª cho ta mét kh¸i niÖm vÒ sinh ho¹t kinh tÕ cña mét ®Êt nưíc n«ng nghiÖp l¹c hËu. Ngưêi d©n cßn lam lò, ®ãi nghÌo lé trªn gư¬ng mÆt. Trong chî, ngoµi c¶nh mua b¸n cßn c¶nh ®¸nh b¹c, ngưêi ăn xin, kÎ c¾p, thÇy bãi... C¸c h¹ng ngưêi ®ưîc nghÖ nh©n bµy ra, lét t¶ c¶ tinh thÇn mét c¸ch hµm sóc. CHỢ QUÊ- Tranh Hàng Trống CHỢ QUÊ- Tranh Hàng Trống - Đề tài: Sinh hoạt, vui chơi. - Nội dung: Cảnh họp chợ ở một vùng quê sầm uất, vui nhộn có: người bán, kẻ mua, người chơi chợ, người ăn xin, kẻ móc túi, người xem bói tập trung lại như là 1 xã hội thu nhỏ. Cảnh chợ tấp nập, nhộn nhịp, đông vui, đem lại cảm giác gần gũi, thân thiện. - Bố cục: Dàn trải diễn tả không gian rộng, thoáng. - Màu sắc: Tươi sáng được vờn tỉa đậm nhạt. - Đường nét: Mềm mại với nhiều chi tiết tạo nên sự vui mắt. NGŨ HỔ- Tranh Hàng Trống Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, hổ là con vật có sức mạnh thiêng liêng diệt trừ được ma quỷ. Đã từ lâu, hổ được tôn thờ và danh xưng của hổ cũng được thần thánh hóa là Ngài, là “Ông Ba mươi” đầy uy linh, quyền kính. Không chỉ là một tác phẩm hội họa, tranh Ngũ Hổ còn ẩn chứa nhiều thông điệp của nền văn hóa cổ phương Đông. Không bày trên bàn thờ gia tiên như những bức tranh ngũ quả, tranh Ngũ Hổ thường treo ở bàn thờ dành riêng cho “Ông Ba mươi”, dưới ban thờ thần thánh hoặc thờ Phật. Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tục thờ hổ bắt nguồn từ một cuộc sống nguyên thủy, khi con người còn sống trong điều kiện săn bắt, hái lượm hoặc giai đoạn đầu của cuộc sống nông nghiệp, hổ chính là sức mạnh thiên nhiên gần gũi và là tai họa đối với con người. Do đó, con người thờ hổ. NGŨ HỔ- Tranh Hàng Trống Nhiều người còn cho rằng: nhìn 5 “Ông Ba mươi”, gợi cho người xem cảm giác về một lá bùa chú. Cũng có ý kiến cho rằng “Ngũ Hổ” thể hiện sự xum vầy đầy đủ vì thế treo tranh Ngũ Hổ cảm thấy yên tâm vì được che chở. - Đề tài: Tôn giáo, thờ cúng. - Nội dung: Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, hổ là con vật có sức mạnh thiêng liêng diệt trừ được ma quỷ. - Bố cục: Hướng tâm, đăng đối. - Màu sắc: Tươi tắn, rực rỡ, các mảng màu được vờn chuyển độ sang tối tinh tế. - Đường nét: Chau chuốt, tỉ mỉ. NGŨ HỔ- Tranh Hàng TrốngGIỚI THIỆU THÊM MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN DẶN DÒ- Chuẩn bị giấy bút giờ sau vẽ tranh đề tài “ngày Tết và mùa xuân” theo cách vẽ tranh dân gian.- Sưu tầm thêm nhiều tranh dân gian, các tư liệu bài viết về tranh dân gian Việt Nam
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_6_chu_de_7_ve_dep_cua_tranh_dan_gian_viet.ppt