II- Ghi nhớ:
Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
- Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng,
- Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng
13 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tiết 40: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LuyÖn tõ vµ c©uNối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Ghép các vế câu ở cột A với cột B cho thích hợp để tạo thành câu ghép.ABVì dịch bệnh nguy hiểmNếu dịch bệnh qua điNhờ toàn dân đoàn kếtGiá như các nước châu Âu phòng tránh tốtthì chúng em sẽ được đến trường.nên chúng em phải nghỉ học.thì dịch bệnh đã không bùng phát mạnh.mà nước ta kiểm soát dịch bệnh tốt.Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020Luyện từ và câu I- Nhận xét: 1. Tìm câu ghép trong hai đoạn văn và từ ngữ nối các vế câu. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân của Hạ Long là mùa của sương thu và cá mực. Mùa hè của HạLong là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he. Thi SảnhNỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ2. Tìm thêm những câu ghép có quan hệ tương phản: - Dù trời rét, em vẫn đi học đúng giờ. - Mặc dù đêm đã khuya nhưng mẹ vẫn cặm cụi bên bàn làm việc. / / 1- Câu ghép trong hai đoạn văn: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nétriêng biệt, hấp dẫn lòng người. /TuynhưngQuan hệ Tương phảnCN1VN1CN2VN2VN2 Một cặp quan hệ từ: tuy ... nhưng ...; mặc dù ... nhưng ...; dù ... nhưng ...Quan hệ từ: Tuy, dù, mặc dù, nhưng, .... - Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người, tuy bốn mùa của Hạ Long mang trên mình một màu xanh trường cửu. /II- Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng; mặc dù nhưng; dù nhưng Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cảncác cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ HỒ CHÍ MINH b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. NGUYỄN ĐÌNH THI / CN1 VN1 CN2 VN2Mặc dù nhưngTuy CN1 VN1 CN2 VN2 /I- Nhận xét:II- Ghi nhớ:III-Luyện tập:hung hăng, tàn bạo tới mức bất chấp cả nhân nghĩa, đạo lý III- Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câughép chỉ quan hệ tương phản a) Tuy hạn hán kéo dài ........................................................................................... b) ...................................................... nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.Bài 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui:Chủ ngữ ở đâu? Cô giáo viết lên bảng một câu ghép: “Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.”Rồi cô hỏi: - Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu? Hùng nhanh nhảu: - Thưa cô, chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.Mặc dùnhưng/ CN1 VN1 CN2 VN2Bài 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui:Củng cố: Tìm câu ghép chỉ quan hệ tương phản trong các câu sau:a, Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan. b, Nếu trời trở rét thì con bé phải mặc thật ấm.c. Mặc dù nhà bạn Nam xa nhưng bạn ấy không bao giờ đi học muộn. d, Tuy Nam ốm nhưng Nam vẫn đi học. c. Mặc dù nhà bạn Nam xa nhưng bạn ấy không bao giờ đi học muộn. CN1VN1CN2VN2d, Tuy Nam ốm nhưng Nam vẫn đi học. CN1VN1CN2VN2Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng; mặc dù nhưng; dù nhưng
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tiet_40_noi_cac_ve_cau_ghep.ppt