Bài giảng Luyện tập viết đoạn văn

Giới thiệu buổi sinh hoạt: Thời gian, địa điểm, người điều khiển.

- Diễn biến của buổi sinh hoạt :

+Nội dung cụ thể của buổi sinh hoạt là gì? (Lớp bàn luận để đề cử một bạn đi dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, hoặc bình bầu bạn nào xuất sắc nhất trong tháng)

+ Không khí của buổi sinh hoạt: sôi nổi, căng thẳng, gay gắt.

+ Ý kiến của các bạn.

+ Ý kiến của em : em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt, rất xứng đáng bằng những lí lẽ, dẫn chứng gì?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập viết đoạn văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Lấ THỊ DUNG Trường THCS Bỡnh Mỹ +Phương thức biểu đạt chính là : Phương thức tự sự. =>ý nghĩa của câu chuyện :Nhắc nhở con người cách ứng xử trong cuộc sống. => Nếu tước bỏ những yếu nghị luận đú đi thỡ tớnh tư tưởng của văn bản sẽ giảm và do đú ấn tượng về cõu chuyện cũng nhạt nhoà. - Những điều viết lờn cỏt sẽ mau chúng xoỏ nhoà theo thời gian, nhưng khụng ai cú thể xoỏ được những điều tốt đẹp đó được ghi tạc trờn đỏ, trong lũng người. - Vậy mỗi chỳng ta hóy học cỏch viết những nỗi đau buồn, thự hận lờn cỏt và khắc ghi những õn nghĩa lờn đỏ. =>Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình. +Nội dung :Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc và câu chuyện xảy ra với họ *Nhận xét đoạn văn (sgk) + Yếu tố nghị luận trong đoạn văn: - Giới thiệu buổi sinh hoạt: Thời gian, địa điểm, người điều khiển. - Diễn biến của buổi sinh hoạt : +Nội dung cụ thể của buổi sinh hoạt là gì? (Lớp bàn luận để đề cử một bạn đi dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, hoặc bình bầu bạn nào xuất sắc nhất trong tháng) + Không khí của buổi sinh hoạt: sôi nổi, căng thẳng, gay gắt. + ý kiến của các bạn. + ý kiến của em : em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt, rất xứng đáng bằng những lí lẽ, dẫn chứng gì? Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt. * Gợi ý: Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động ( trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận). Xỏc định người em kể là ai? Người đú đó để lại một việc làm, hay một lời dạy bảo như thế nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung cụ thể là gỡ? Nội dung đú giản dị mà sõu sắc, cảm động như thế nào? Những suy nghĩ về bài học rỳt ra từ cõu chuyện trờn. Gợi ý: VB tham khảo: Bà nội “............. Dõn làng bảo bà hiền như đất. Núi cho đỳng, bà hiền như chiếc búng. Nếu ai lành chanh lành chúi, bà rủ rỉ khuyờn. Bà núi nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyờn chỉ cũn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, chỏu hư tại bà”. Bà như thế thỡ chỳng tụi hư làm sao được... Bà tụi cú học hành gỡ đõu, một chữ cắn đụi khụng biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà khụng bớờt gỡ. Bà thuộc như chỏo hàng trăm, hàng nghỡn cõu ca. Bà núi những cõu sao mà đỳng thế. Bà bảo u tụi: Dạy con từ thuở cũn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về. Người ta như cõy. Uốn cõy phải uốn từ non. Nếu để lớn lờn mới uốn, nú góy”. =>Tỏc giả lồng ghộp cỏc yếu tố nghị luận như sau : Từ một lời dạy : “ Con hư tại mẹ, chỏu hư tại bà”, tỏc giả bàn về tấm gương và hiệu quả giáo dục của bà trong gia đỡnh: “Bà như thế thỡ chỳng tụi hư làm sao được”... -Từ cuộc đời và lời răn dạy của bà, tỏc giả bàn về một nguyờn tắc giáo dục: “ Người ta như cõy. Uốn cõy phải uốn từ non. Nếu để lớn lờn mới uốn, nú góy” Cỏc yếu tố nghị luận trong đoạn văn trờn là những “suy ngẫm” của tác giả về nguyên tắc giỏo dục và đức hi sinh của người làm cụng tỏc giáo dục. Theo Duy Khỏn, Tuổi thơ im lặng Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, chỏu hư tại bà”. Bà như thế thỡ chỳng tụi hư làm sao được... Bà tụi cú học hành gỡ đõu, một chữ cắn đụi khụng biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà khụng bớờt gỡ. Bà thuộc như chỏo hàng trăm, hàng nghỡn cõu ca. Bà núi những cõu sao mà đỳng thế. Bà bảo u tụi: Dạy con từ thuở cũn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về. Người ta như cõy. Uốn cõy phải uốn từ non. Nếu để lớn lờn mới uốn, nú góy”. Bài tập 1: - Giới thiệu buổi sinh hoạt: Thời gian, địa điểm, người điều khiển. - Diễn biến của buổi sinh hoạt : +Bàn luận để đề cử một bạn dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ. + Không khí của buổi sinh hoạt: sôi nổi, căng thẳng, gay gắt. + ý kiến của các bạn. + ý kiến của em : em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt, rất xứng đáng bằng những lí lẽ, dẫn chứng gì? Bài tập 2: Xỏc định người em kể là ai? Người đú đó để lại một việc làm, một đức tớnh đỏng quý, hay một lời dạy bảo như thế nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung cụ thể là gỡ? Nội dung đú giản dị mà sõu sắc, cảm động như thế nào? Những suy nghĩ về bài học rỳt ra từ cõu chuyện trờn. Thứ bảy vừa qua, chi đội tôi sinh hoạt tại phòng học của lớp như thường lệ. Mai Lan - lớp trưởng bé nhỏ điều khiển chương trình buổi sinh hoạt. Nội dung sinh hoạt là cùng nhau bàn luận để đề cử một bạn dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ sắp đến. Không khí buổi sinh hoạt diễn ra thật sôi nổi và cũng không kém phần căng thẳng. Các bạn đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Với tôi, tôi nhất định đề cử Nam. Cả lớp bắt đầu tranh luận Nam có thật sự xứng đáng? Nam vốn là người siêng năng, chăm chỉ trong mọi hoạt động của trường, lớp. Trong học tập, bạn ấy luôn dẫn đầu ở hầu hết các bộ môn. Kỳ thi học sinh giỏi Huyện vừa rồi, Nam đạt giải Nhất môn Toán. Không những thế, Nam luôn luôn gần gũi và giúp đỡ bạn bè; gương mẫu trong việc “nhặt của rơi trả lại cho người mất”,...Tôi thiết nghĩ, so với các bạn khác, Nam mới là người bạn tốt, thật sự xứng đáng được đề cử trong lần này. Bài tập 1: Đoạn văn tham khảo Bà tôi dù tuổi đã cao nhưng vẫn còn minh mẫn. Bà có rất nhiều con cháu nhưng không bao giờ nhầm lẫn đứa này sang đứa khác. Bà rất nghiêm khắc khi dạy dỗ con cháu, đặc biệt là với tôi. Thấy tôi đã lớn khôn, bà thường dặn dò: “ Là con gái nên ý tứ một chút, nói nhỏ nhẹ, ăn coi nồi ngồi coi hướng”. Và sau những lời dặn rất “lý thuyết” ấy bà còn bắt tôi thực hành. ở với bà, tôi đã được bà uốn nén, dạy dỗ rất nhiều điều. Một lần ăn cơm, tôi sơ ý làm cơm rơi xuống đất rất nhiều mà không nhặt lên. Bà đưa tay nhặt rồi bảo: cơm rơi xuống đất không ăn được nữa thì nhặt lên cho heo, cho gà, chứ giẫm lên là phải tội. Hạt cơm được làm ra từ biết bao mồ hôi, công sức của người nông dân chân lấm tay bùn, con phải biết quý trọng. Đó cũng là đạo lí “uống nước nhớ nguồn; ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của ông cha ta để lại. Tôi thật thấm thía lời dạy của bà. Giờ đây bà đã đi xa nhưng những lời dạy bảo ấy vẫn còn nguyên vẹn trong tôi, là hành trang giúp tôi vững bước vào đời. Gía như có một điều ước ngay bây giờ, tôi chỉ mong một ngọn gió nào đó thổi giúp tôi những dòng tri ân chân thành, sâu sắc nhất đến với người bà kính yêu. Bài tập 2: Đoạn văn tham khảo

File đính kèm:

  • pptluyen tap viet doan van.ppt