1)Tính :( Kết quả lấy 4 chữ số thập phân)
a) sin 12o 36’’
b) Cotg 72o 12’
2)Tìm x biết :( Kết quả làm tròn tới phút)
a) Cos x =0,9762
b) Cotg x =2,8005
1)Tính :( Kết quả lấy 4 chữ số thập phân)
a) sin 12o 36’’
b) Cotg 72o 12’
2)Tìm x biết :( Kết quả làm tròn tới phút)
a) Cos x =0,9762
b) Cotg x =2,8005
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ứng dụng thực tế của tỉ số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể học sinh lớp 9A3Về dự giờ lớp chúng emKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨ1)Tính :( Kết quả lấy 4 chữ số thập phân)a) sin 12o 36’’b) Cotg 72o 12’2)Tìm x biết :( Kết quả làm tròn tới phút) a) Cos x =0,9762b) Cotg x =2,8005= 0,2081Bấm sin 12 0 36 = (Kết quả: 0,20808)O ’ ’’O ’ ’’O ’ ’’Bấm tan 72 12 = x-1 = (Kết quả: 0,32106)O ’ ’’O ’ ’’= 0,3211Bấm Shift cos -1 0,9762 = = (Kết quả: 12o 31’31.4)O ’ ’’Bấm Shift tan-1 2,8005 x-1 = =(hoặc: Shift tan-1 1/2,8005 = =) (Kết quả: 19o 39’2.1)O ’ ’’O ’ ’’KIỂM TRA BÀI CŨ3 ) Cho = 0,6 hãy tính và ?ta có= 1 - 0,6 2 =1- 0,36 = 0,64 và:Giải Ở một cái thang dài 3m, người ta ghi : “ Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 600 đến 700 ” Khi dùng thang đó thì chân thang phải đặt cách chân tường bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn? 3m600?700?3m?BA300m300 400 HCOh?90060ADCbaBChiều cao của tháp :h= AD = BD + ABTam giác BOC vuông tại B :AB = OB tg = a. tg Do đó : h= AD = b + a.tgỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC 1/ Xác định chiều cao :Đặt giác kế cách chân tháp một khoảng a Quay thanh ngắm sao cho nhìn thấy đỉnh tháp. Gọi góc quay là chiều cao của giác kế là hChiều cao của tháp h = b + a.tgVí dụ đo chiều cao của tháp abbOCABDhaĐặt giác kế cách chân tháp một khoảng a Quay thanh ngắm sao cho nhìn thấy đỉnh tháp. Gọi góc quay là chiều cao của giác kế là hỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC 1/ Xác định chiều cao :Chiều cao của tháp h = b + a.tgVí dụ đo chiều cao của tháp bOCABDhaBài 40 tr 95 SGK:Tìm chiều cao của cây trong hình ( làm tròn đến mét )Chiều cao của cây:h= CD = CH+HDCH = AH. tg350 BCHvuông tại H: Do đó : h= CD = 1,7 + 2,1 = 3,8(m)Giải 30x0,7 2,1(m)B D C 350 1,7m 30mA H ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC 1/ Xác định chiều cao :2/ Xác định khoảng cách :Ví dụ đo khoảng cách 2 bờ sôngACahDùng giác kế xác định điểm B trên bờ sông kia sao cho AB AC và xác định là số đo của góc ACBh = AB= a.tgBLấy 2 điểm A và trên 1 bờ sông, đặt AC = aKhoảng cách giữa 2 bờ sông là:Bài 38 tr 95 SGK Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí như hình vẽ , tính khoảng cách giữa chúng ( làm tròn đến mét )K150500IBA BIKvuông tại I: = 380x tg 65 0BI = IK.tg BKI Khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền AIKvuông tại I: = 380x tg 50 0AI = IK.tg AKI AB = BI- AI = 929 – 453 = 476(m) 380 x 2,445929(m) 380 x 1,192 453(m)1) Nếu phi công muốn tạo góc nghiêng so với mặt đất là 50 thì cách sân bay bao nhiêu km phải bắt đầu cho hạ cánh ?Một máy bay bắt đầu hạ cánh xuống mặt đất khi đang bay ở độ cao 10km.2 )Nếu bắt đầu hạ cánh khi cách sân bay 50km thì góc nghiêng so với mặt đất là:AHB10kmx5o?AH?10km50kmBx1) AHB vuông tại H HB = AH.cotg B (ABH = BAx= = 10 . Cotg 5o = 10 x 11,43 = 114,3 Vậy : phải hạ cánh khi cách phi trường 114,3 km5o2) AHB vuông tại H tgB = B 11o19’Vậy : góc nghiêng khi hạ cánh là 11o19’ Bài tập trắc nghiệm A. 100km B. 120km C. 114,3km D. 120,5km A. 10o B. 11o19’ C. 20o D. 21o20’ Bài tậpBài 42 tr 96 SGKBài 30 tr 98 SBTBài 88 tr 103 SBTỞ một cái thang dài 3m, người ta ghi : “ Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 60 0 đến 700” Khi dùng thang đó thì chân thang phải đặt cách chân tường bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn? AH=AB.cosA Bài 42 tr 96 SGK:3m600?700?3mGiảiH Biểu diễn cách đặt thang như hình vẽ : ABHvuông tại H: = 3.cos 600= 3x0,5 = 1.5 (m)600 A B 3m 700 3m A’ B’ A’B’Hvuông tại H: AH=A’B’.cosA’ = 3.cos 700 1,026 (m) 3x0,342 * Trường hợp 1:* Trường hợp 2:Kết luận: Chân thang phải đặt cách chân tường từ 1m đến 1,5mH?180150 0QRTP58K30 0 QH = TQ.sin30 o = 8x0,5 =4 (cm) TQH vuông tại H :Vậy PT = PH –TH =12,31- 6,93 =5,38 (cm) Diện tích tam giác PQR :TH2= QT2 - QH 2 = 82 – 42 = 64 – 16 = 48 QT2= QH2+ TH 2 ( đlí Pitago) PQH vuông tại H : PH = QH.cotg18o = 4x 3,078 = 12,31(cm) TH = QH : tg30o = 4 : 0,577 =6,93 (cm)Bài 30 tr 98 SBT: Cho hình vẽ sau : , PQT= 1500 QPT= 180 QT=8cm, TR = 5cm.PT=?S PQR = ? GT KLS PQR = ?PR.QH :2 =(PT+TR).QH :2 = (5,38+5)x4:2= 10,38x4 :2 = 20,76 cm 2Ta có :QTH = 1800 _ 150 0 =300 Kẻ QH PR.Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B đứng cách nhau 300m . Biết rằng góc “nâng” để nhìn thấy máy bay tại A là 400 tại B là 300 . Tìm dộ cao của máy bay ?Bài 88 tr 103 SBTBA300m300 400 HCKẻ CH AB. AHC vuông tại H: AH = CH.cotg40o (1) = 2,91 CH BHC vuông tại H: HB = CH.cotg30o (2)Cộng (1) và (2) ta được:AH + HB = CH.cotg40o + CH.cotg30o = CH(cotg40o + cotg30o) = CH(1,19 +1,72) Mà AH + BH = AB = 300(m) Vậy: 2,91 CH =300 Do đó: CH 103(m) Giải - Hoàn chỉnh các bài tập đã giải tại lớp. - Học phần ôn tập chương I. tr 91 SGK. - Làm các bài tập: 83, 84, 97 Sách Bài tập.Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- UNGDUNGTSLG.ppt