Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống.
- Ôn lại các phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai.
Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán thông qua việc vận dụng các phép biến đổi đơn giản của căn bậc hai vào bài toán rút gọn biểu thức số, phân tích thành nhân tử, tìm x.
- Có kỹ năng phân tích để chọn hướng giải bài tập.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 8 - Tiết: 16: Ôn tập chương I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết: 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
Ôn lại các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống.
Ôn lại các phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai.
Về kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán thông qua việc vận dụng các phép biến đổi đơn giản của căn bậc hai vào bài toán rút gọn biểu thức số, phân tích thành nhân tử, tìm x.
Có kỹ năng phân tích để chọn hướng giải bài tập.
Về thái độ:
Nghiêm túc trong giờ học. Cẩn thận trong trình bày.
Tích cực phát biểu xây dựng bài và mạnh dạn trao đổi khi làm nhóm.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Máy tính có cài phần mềm Flash và Violet, máy chiếu, Máy tính bỏ túi, phiếu học tập cho các nhóm.
Học sinh: - Máy tính bỏ túi, vở nháp và xem trước phần ôn lý thuyết trang 39 sgk.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đối tượng học sinh trung bình.
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài mới (3 phút)
Hs: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a 0 ? Tính căn bậc hai số học của 81.
Hs dưới lớp theo dõi và cho nhận xét
Gv: Chốt lại và cho điểm:
Điều kiện: x 0 và x2 = a. CBH số học của 81 bằng 9.
Gv đặt vấn đề: Các em đã học các kiến thức cơ bản của căn bậc hai, đặc biệt là các phép biến đổi đơn giản của căn bậc hai. Tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng một cách có hệ thống các kiến thức về căn bậc hai để giải quyết được một số dạng toán cơ bản của căn bậc hai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết ( 5 phút )
Chiếu câu hỏi lý thuyết lên màn hình:
* Nêu điều kiện để có nghĩa
* Điền vào dấu ....
* Nêu tên các phép biến đổi căn bậc hai sau
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Theo dõi trên màn hình để trả lời
có nghĩa khi A 0
1. Khai phương một thương.
2. Khai phương một tích.
33. Đưa thừa số ra ngoài căn.
4. Đưa thừa số vào trong căn
5. Khử mẫu của biểu thức dưới căn.
6. Trục căn thức ở mẫu.
3
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trăc nghiệm (5 phút )
Chiếu câu hỏi trắc nghiệm và lần lượt cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv kết hợp ghi bảng
1. Căn bậc hai số học của -16 bằng:
A. 4 B. -4
C. Không có giá trị nào
2. thì a bằng:
A. 2 B. 4 C. 16
3. xác định khi:
A. B. C.
4. bằng:
A. 2 - x B. C. x - 2
5. bằng:
A. B. C.
6. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau:
A. B.
C.
Theo dõi trên màn hình và trả lời
hs1: C. Không có giá trị nào
hs2: C. 16
hs3: A.
hs4: B.
hs5: A.
hs6: C.
1. Không có CBHSH của -16
2. thì a = 16
3. xác định khi
4. =
5. =
6.
Hoạt động 3: Các dạng bài tập cơ bản ( 15 phút )
Ghi (kết hợp chiếu) đề bài lên bảng:
a. b.
Để rút gọn biểu thức (a) trên các em dùng phép biến đổi gì ?
Quan sát kỹ câu b các em thực hiện nơi nào trước ? và dùng phép biến đổi nào ?
Định hướng theo cách làm nói trên. Thầy mời 2 em lên bảng trình bày
gv hướng dẫn thêm cho các em yếu ở dưới lớp
gv lưu ý học sinh sau khi rút gọn: ta phải để trong ngoặc vì trước là dấu trừ
Ghi bảng (kết hợp chiếu màn hình ) bài 2: P/t thành nhân tử
a.
b. x - y
và cho hs nhắc lại các phương pháp cơ bản khi phân tích đa thức thành nhân tử
Quan sát kỹ câu a các em thấy vận dụng phương pháp nào ?
Tương tự gv hỏi với câu b ?
Biến đổi như thế nào để có hằng đẳng thức ?
Phân lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Nhóm 1+2: làm câu a
Nhóm 3+4: làm câu b
Sau 3 phút gv gọi đại diện nhóm 1, 3 trình bày và nhóm 2,4 nhận xét bài làm của nhóm 1,3
gv nhận xét chung đồng thời chốt lại các bước phân tích và chiếu kết quả lên bảng.
hs1: Phân tích 20 và 80 thành thừa số rồi đưa ra ngoài dấu căn và rút gọn.
hs2: Thực hiện chia và trục căn ở mẫu
hs1:
a. =
= =
hs2: b.
=
hs dưới lớp cùng làm vào vở
hs nêu được 3 phương pháp cơ bản:
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hạng tử
Đặt nhân tử chung
Dùng hằng đẳng thức
Bằng cách chuyển x =
y =
Các nhóm thảo luận và làm vào bảng nhóm trong 3 phút
đại diện nhóm 1, 3 trình bày
Nhóm 2,4 nhận xét bài làm của nhóm 1,3
1. Rút gọn biểu thức:
a. =
= =
b.
=
2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a.
b. x - y
=
Hoạt động 4: Thi trả lời nhanh ( 15 phút )
Gv chiếu thể lệ thi trả lời nhanh
Phần thi được mô phỏng theo chương trình giải toán qua mạng violympic như sau: Mỗi nhóm trả lời trong 3 phút bằng cách nhấn chọn lần lượt các ô có giá trị từ nhỏ đến lớn trong 8 ô trên màn hình. Nếu quá 3 phút hoặc chọn sai đến 3 lần thì nhóm đó chưa hoàn thành
Gv Lần lượt chiếu lên màn hình phần thi của nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4. Kết hợp phát phiếu học tập cho 3 nhóm còn lại cùng làm
Cho hs bấm chọn, sau 3 phút thu phiếu học tập của các nhóm
Gv chấm phiếu học tập của các nhóm và kết hợp với kết quả bấm chọn của nhóm để cho điểm các nhóm
Gv nhận xét, đánh giá kết quả cũng như quá trình làm việc của các nhóm. Lưu ý các nhóm cách phân công giải quyết công việc chung.
Gv chấm phiếu học tập của các nhóm và kết hợp với kết quả bấm chọn của nhóm để cho điểm các nhóm
Các nhóm chuẩn bị MTBT, vở nháp, nhóm trưởng phân công thành viên trong nhóm sau khi nghe qua thể lệ thi.
Nhóm 1: tiến hành trả lời trên màn hình
các nhóm còn lại làm vào phiếu học tập với nội dung như nhóm 1
Tương tư với nhóm 2, 3, 4
Nhóm 1:
ĐA: ;;;
;;;4;CBHSH của 64
Nhóm 2:
;;;;CBHSH của 6,76;;;
Nhóm 3: ; ;CBHSH của 0,25;;;;;
Nhóm 4:
ĐA: ;CBHSH của 0,09;; ; ;2,5;;
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1 phút )
Xem và nắm kỹ các phép biến đổi của căn thức bậc 2.
Xem lại dạng toán rút gọn biểu thức số và phân tích đa thức thành nhân tử.
Tiết sau tiếp tục ôn dạng tìm x và rút gọn biểu thức.
BTVN:
Rút gọn: a.
b.
File đính kèm:
- on tap chuong I- ĐS9.doc