- Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biẻu diễn tập nghiệm của các phương trình
- Rèn luyện kỹ năng đoán nhận ( bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Tìm nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 17 - Buổi 16: Luyện tập: Phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 - Buổi 16
Luyện tập: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Ngày soạn: 12/ 2007
Ngày dạy: 12/ 2007
I. Mục tiêu cần đạt
- Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biẻu diễn tập nghiệm của các phương trình
- Rèn luyện kỹ năng đoán nhận ( bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Tìm nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả.
II. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ có kẽ sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đường thẳng
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: - Ôn tập cách vẽ đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
- Thước kẻ, compa
III. Hoạt động của thầy và trò
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
Nội dung
1, ổn định tổ chức
9A : sĩ số : 37 vắng : lí do :
2, Kiểm tra
3, Bài mới
HĐ 1 : Chữa bài
- Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trờng hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng.
- Chữa bài tập 9 (a, d) tr 4, 5 SBT
(Đề bài đa lên bảng phụ) GV yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS tìm nghiệm tổng quát của một phương trình. GV yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phơng trình trong cùng một hệ toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chúng.
? Hãy thử lại để xác định nghiệm chung của hai phương trình
- GV: Cặp số (3 ; -2) chính là nghiệm duy nhất của hệ phơng trình
Bài 8 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b.
Sau đó GV đưa kết luận đã được chứng minh của bài tập 11 tr 5 SBT để HS nắm được và vận dụng G: Trình bày Cho hệ phương trình a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi b) Hệ phương trình vô nghiệm khi c) Hệ phương trình vô số nghiệm khi
có ()
Nên hệ phương trình vô nghiệm. GV: Hãy áp dụng xét hệ phương trình bài 10 (a) SGK.
? H Lên bảng thực hiện
4, Củng cố
G: Nhắc lại một số kiến thức liên quan
5, Bài tập
H: Xem lại các BT đã chữa
Hai HS lên kiểm tra
H: Lên bảng trình bày
H: Lên bảng biểu diễn
H: Thử lại
Hai HS lên bảng
HS cũng có thể viết nghiệm tổng quát là yR, rồi biểu thị x theo y
H: Đọc và nghiên cứu lời giải
HS nghe GV trình bày và ghi lại kết luận để áp dụng.
1 H lên bảng
H: áp dụng kết quả
HS1: - Một hệ phương trình hai ẩn có thể có. + Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau + Vô nghiệm nếu hai đường thẳng song song + Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau
Bài 9 SBT
a)
Vì hệ số góc khác nhau ()
à Hai đường thẳng cắt nhau à Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
d)
Vì có hệ số góc bằng nhau, tung độ góc khác nhau
II, Luyện tập Bài 7 tr 12 SGK
M
y
x
2
1
0
-1
2
4
`
Hai đường thẳng cắt nhau tại M(1 ; 2) Thử lại : Thay x = 1; y = 2 vào vế trái phơng trình (1) VT = 2x + y = 2.1 + 2 = 4 = VP Tương tự, thay x = 1, y = 2 vào vế trái phương trình (2) VT = -x + y = -1 + 2 = 1 = VP Vậy cặp số (1 ; 2) là nghiệm của hai phương trình đã cho HS 1: Phương trình 2x + y = 4 (3)
Nghiệm tổng quát
HS 2: Phương trình 3x + 2y = 5 (4) - Thay x = 3 ; y = -2 vào vế trái phương trình (4) VT = 3x + 2y = 3.3 + 2. (-2) = 5 = VP Vậy cặp số (3 ; -2) là nghiệm chung của hai phơng trình (3) và (4)
Nghiệm tổng quát
y
0
x
2
M
-2
4
3
Bài 8 tr 12 SGK
Hai đường thẳng cắt nhau tại M (3 ; -2) - Thay x = 3 ; y = -2 vào vế trái phương trình (3) VT = 2x + y = 2.3 - 2 = 4 = VP
Bài 11 (SBT)
có
hay
Hệ phương trình vô số nghiệm
Ngày tháng năm 2007
Kí duyệt của BGH
File đính kèm:
- Phu dao B16.doc