Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax+ b = (a # 0) (Tiết 3)

Điền vào chỗ để được nội dung kiến thức đúng.

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = .+

trong đó , . là các số cho tru?c và ? 0

Hàm số y =ax ,(a ? 0) cũng là hàm số , với hệ số b= .

Hàm số y =ax ,(a ? 0) có đồ thị là một đi qua

Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax+ b = (a # 0) (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: Đồ thị hàm số y=ax + b ( a 0)Hội thi giáo viên giỏi cấp trườngTrường THCS Ngũ lão-tn-hp.Giáo viên : Trần Văn Bắc.Kiểm tra bài cũHS 1Điền vào chỗ để được nội dung kiến thức đúng.Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = .+ trong đó ,. là các số cho trước và ≠ 0Hàm số y =ax ,(a ≠ 0) có đồ thị là một đi qua Hàm số y =ax ,(a ≠ 0) cũng là hàm số , với hệ số b= .HS 2Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.ax baa, bbậc nhất0đường thẳnggốc toạ độ.A (1 ; 2 ) ; B ( 2 ; 4 ) ; C ( 3 ; 6 ) A’(1; 2+3) ; B’( 2 ; 4+3) ; C’( 3 ; 6+3 )?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ : d (y= 2x)-Với cùng một hoành độ, tung độ của mỗi điểm A’,B’,C’ đều tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C là đơn vị.Khi biểu diễn chúng trên cùng một mặt phẳng toạ độ ta thấy : ba điểm A,B,C cùng đường thẳng y=2x (d) => ba điểm A’,B’,C’ .đường thẳng (d’) (d) Nhận xétthuộcthuộcSong song d’lớn hơn3?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x và y=2x+3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-4- 3- 2- 1-0,500,51234y= 2x           y= 2x + 3           x-4- 3- 2- 1-0,500,51234y= 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 68 y= 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 04  5 7 9 1x-4- 3- 2- 1-0,500,51234y= 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 68 y= 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 04  5 7 911 y= 2x d( y= 2x+3)Bài tập: Điền vào chỗ .nội dung thích hợp để được khẳng định đúng. Đồ thị hàm số y = 2x +4 là một .. cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng song song với đồ thị hàm số y = . đường thẳng 4 2x-Với cùng một hoành độ, tung độ của mỗi điểm A’,B’,C’ đều tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C là đơn vị.Khi biểu diễn chúng trên cùng một mặt phẳng toạ độ ta thấy : ba điểm A,B,C cùng đường thẳng y=2x (d) => ba điểm A’,B’,C’ .đường thẳng (d’) (d) Nhận xétthuộcthuộcSong songlớn hơn3Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng; -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; -Song song với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 , trùng với đường thẳng y=ax nếu b = 0 Tổng quátB.TậpĐiền vào chỗ .nội dung thích hợp để hoàn thành bài tập vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 4. Cho x = 0 => y=., ta có điểm A ( .;..) Cho y = 0 => 0 = 2x + 4 => x = ., ta có điểm B (..;..) - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta được đồ thị hàm số y= 2x+44- 204- 20yx0321-1-2-3321- 24y= 2x+4AB Vẽ đồ thị hàm số sau: a. y = 2x-3 b. y = -2x + 3a.y = 2x - 3+ Cho x = 0 thỡ y = -3;ta cú điểm A(0;-3)  Oy Cho y=0 thỡ x= ; ta cú điểm Q( ;0) Ox?3b.y = - 2x + 3+ Cho x = 0 thỡ y = 3;ta cú điểm P(0;3)  Oy Cho y=0 thỡ x= ; ta cú điểm Q( ;0) Oxy=-2x+3y=2x-3Biểu điểm:-lập luận mỗi ý 2đ (2 ý = 4đ)-Biểu diễn các điểm và vẽ chính xác 6đBài tập: Xác định toạ độ của điểm B và C cho trờn mặt phẳng toạ độ y=-2x+3y=2x-3Ta có điểm B thuộc đồ thị hàm số y=-2x+3 có tung độ bằng 1 do đó hoành độ của điểm B là nghiệm của PT: 1 = -2x + 3 => x = 1 Vậy ta có toạ độ điểm B là B( 1;1) BCTa có điểm C thuộc đồ thị hàm số y=2x - 3 có hoành độ bằng 3 do đó tung độ của điểm C là y= 2.3-3= 3 Vậy ta có toạ độ của điểm C là C(3;3) Kiến thức trọng tâm ghi nhớ! Tổng quát:* Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng; Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 , trùng với đường thẳng y=ax nếu b = 0  *Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0)Về nhà :-HS ( nhóm1) : làm 15 ; 16( a,b) / SGK.-HS ( nhóm2) : Làm 15 ; 16/SGK( Cách làm tham khảo hưỡng dẫn ở vở bài tập . )Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ chúc các em học giỏiXin tạm biệt

File đính kèm:

  • pptdo thi ham so yaxb(2).ppt