Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 15 – Tiết 29: Kiểm tra chương II thời gian 45 phút

Kiểm tra việc lĩnh hội và vận dụng các kiến thức đã học trong chương I, gồm:

+ Hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến;

+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

+ Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc;

+ Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0).

- Kiểm tra các kỹ năng: thực hiện tinh toán, vẽ đồ thi hàm số, tìm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b áp dụng tính toán chu vi, diện tích các hình được tạo thành.

- Có thái độ nghiêm túc, tự tin, bình tĩnh trong thi cử.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 15 – Tiết 29: Kiểm tra chương II thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 – Tiết 29 ĐẠI SỐ 9 KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian 45 phút I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra việc lĩnh hội và vận dụng các kiến thức đã học trong chương I, gồm: + Hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; + Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) + Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc; + Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0). - Kiểm tra các kỹ năng: thực hiện tinh toán, vẽ đồ thi hàm số, tìm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b áp dụng tính toán chu vi, diện tích các hình được tạo thành. - Có thái độ nghiêm túc, tự tin, bình tĩnh trong thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận, cụ thể: trắc nghiệm (4đ) và tự luận (6đ). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Đ/n hàm số bậc nhất y = ax+ b(a0) Nhận biết các hệ số của hàm số bậc 1 Biến đồi hàm số để tìm hệ số. Vận dụng tìm hệ số a, b Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 33,3% 1 0,5 33,3% 1 0,5 33,3% 3 1,5 15% Hàm số đồng biến,nghịch biến Tìm được ĐK để hàm số ĐB, NB. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 100% 2 1đ 10% Đồ thị hàm số, tìm hệ số a; b của hàm số bậc nhất khi biết một số yếu tố liên quan Hiểu được cách thay các giá trị x, y vào hàm số để tìm các hệ số a, b. Vận dung Tìm hệ số a, b khi biết tọa độ điểm mà đồ thi đi qua. Tìm kết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 66,6% 1 0,5 33,3 3 1,5đ 15% Đường thẳng song song; cắt nhau; trùng nhau; vuông góc. Tìm điều kiện để: Đường thẳng song song; cắt nhau; trùng nhau; vuông góc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 100% 1 2đ 20% Đồ thị HS và hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0). Vận dụng vẽ các đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ, tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị. Tính được các góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. Tính được chu vi và diện tích các hình được tạo thành. Số câu Số điểm - Tỉ lệ % 1 4đ (trong đó VD thấp 2đ, VD cao 2đ) – 100% 1 4đ-40% Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 5 2.5 25% 4 7đ 70% 10 C 10 đ 100% IV/ ĐỀ KIỂM TRA: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Họ và tên: Lớp: 9/ KIEÅM TRA - 45 PHUÙT MOÂN: Đại số 9 Tuần 15 - Tiết (PPCT): 29 - Đề 1 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Hàm số y + = x - có hệ số b là: A. B. C. + D. - - Câu 2. Cho hàm số y = (m + 1)x + 5, hàm số đã cho đồng biến khi: A. m > 1 B. m > -1 C. m 1 D. m -1 Câu 3. Hàm số đã cho ở câu 2 nghịch biến khi: A. m < -1 B. m < 1 C. m 1 D. m -1 Câu 4. Đồ thị hàm số y = f(x) = 2x + 3 sẽ đi qua điểm có toạ độ là: A. (0; 3) B. (3; 0) C. (0; -3) D. (-3; 0) Câu 5. Cho hàm số y = 4x - 7 giá trị của hàm số khi x = a – 1 là: A. 4a - 11 B. 4a - 8 C. 4a - 3 D. 4a - 7 Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và B(3; 0). Diện tích tam giác OAB bằng: A. 2 B. 6 C. 3 D. 10 Câu 7. Cho hàm số y = f(x) = -2x + b và f(1) = 3. Khi đó b bằng: A. 1 B. 5 C. 4 D. -5 Câu 8. Cho hàm số y = f(x) = ax + b có đồ thị song song với đường thẳng y = 3x + 2 và đi qua điểm M(1;3). Khi đó b bằng: A. 0 B. 1 C. 2 D. -1 B. TÖÏ LUAÄN: (6 ñieåm) Caâu 1 (2ñ). Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + 2n - 2 và y = 2x + 3n. Tìm điều kiện của m và n để đồ thị hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau; c) Hai đường thẳng trùng nhau; d) Hai đường thẳng vuông góc với nhau. Câu 2 (4đ). Cho hai hàm số y = -x + 2 (d1) và y = 3x – 2 (d2) . a) Hãy vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ; b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). Tìm tọa độ của điểm M; c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d1), (d2) với trục Ox (làm tròn đến phút); d) Gọi A; B lần lượt là giao điểm của các đường thẳng (d1), (d2) với trục Ox. Tính chu vi và diện tích tam giác ABM. BÀI LÀM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Họ và tên: Lớp: 9/ KIEÅM TRA - 45 PHUÙT MOÂN: Đại số 9 Tuần 15 - Tiết (PPCT): 29 - Đề 2 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Hàm số y + = x + có hệ số b là: A. - B. - C. + D.- - Câu 2. Cho hàm số y = (m + 2012)x + 5, hàm số đã cho đồng biến khi: A. m > 2012 B. m > -2012 C. m 2012 D. m -2012 Câu 3. Hàm số đã cho ở câu 2 nghịch biến khi: A. m < -2012 B. m < 2012 C. m 2012 D. m -2012 Câu 4. Đồ thị hàm số y = f(x) = 3x - 6 sẽ đi qua điểm có toạ độ là: A. (0; 6) B. (6; 0) C. (0; -6) D. (-6; 0) Câu 5. Cho hàm số y = 2x -1 giá trị của hàm số khi x = a + 2 là: A. 2a - 3 B. 2a + 3 C. -2a - 3 D. -2a + 3 Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(3; 0) và B(0; -4). Chu vi tam giác OAB bằng: A. 5 B. 6 C. 10 D. 12 Câu 7. Cho hàm số y = f(x) = -3x + b và f(2) = 10. Khi đó b bằng: A. -16 B. 16 C. 2 D. 10 Câu 8. Cho hàm số y = f(x) = ax + 1, biết rằng khi x = 1 + thì y = 3 + . Khi đó a bằng: A. 1 + B. C. - D. 3 + B. TÖÏ LUAÄN: (6 ñieåm) Caâu 1 (2ñ). Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + 2n -2 và y = 2x + 3n. Tìm điều kiện của m và n để đồ thị hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau; c) Hai đường thẳng trùng nhau; d) Hai đường thẳng vuông góc với nhau. Câu 2 (4đ). Cho hai hàm số y = -x + 2 (d1) và y = 3x – 2 (d2). a) Hãy vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ; b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). Tìm tọa độ của điểm M; c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d1), (d2) với trục Ox (làm tròn đến phút); d) Gọi A; B lần lượt là giao điểm của các đường thẳng (d1), (d2) với trục Ox. Tính chu vi và diện tích tam giác ABM. BÀI LÀM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÁP ÁN KIEÅM TRA - 45 PHUÙT MOÂN: Đại số 9 Tuần 15 - Tiết (PPCT): 29 - Đề 1 + 2 A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án 1 D B A A A C B A Đáp án 2 B A B C B D B B B. TỰ LUẬN: 6 điểm CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CÂU 1 Vì hai hàm số: y = (2m + 1)x + 2n - 2 và y = 2x + 3n . Là hai hàm số bậc nhất nên m - . a) + Nêu được ĐK để hai đường thẳng cắt nhau; + Giải và tìm được: m và kết luận được m b) + Nêu được ĐK để hai đường thẳng song song; + Giải và tìm được: m =, n 2 và kết luận được m và n 2 c) + Nêu được ĐK để hai đường thẳng trùng nhau; + Giải và tìm được: m = và n = -2 và kết luận được mvà n = -2 d) + Nêu được ĐK để hai đường thẳng vuông góc; + Giải và tìm được: m = và kết luận được m 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm CÂU 2 Hai hàm số y = -x + 2 (d1) và y = 3x – 2 (d2). a) + Nêu được cách vẽ đồ thị hàm số; + Vẽ chính xác đồ thị và đạt tính thẩm mỹ. b) + Thực hiện đúng các bước giải; + Tìm được toạ độ của điểm M(1;1) c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox là , góc tạo bởi đường thẳng (d2) với trục Ox là , ta có : +) y = - x + 2 (d1), ta có: tanABM = = 1 => ABM = 450 => = 1800 – 450  = 1350 +) y = 3x – 2 (d2), ta có: tan = 3 => = 71034’ d) + Tính được: AB 1,3; AM 1,1; BM 1,4. + Tính được chu vi của tam giác ABM là: 3,8(đvcv) + Tính được diện tích tam giác ABM là: 0,67 (đvdt) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

File đính kèm:

  • docKiểm tra Đại số 9 (Tuần 15 - Tiết 29).doc