Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Câu hỏi:
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x < 3 trên trục số
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!Môn Đại số - Lớp 8BTiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩnKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x 0, ax+b 0, ax+b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.tĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn1. Định nghĩa* Định nghĩa (SGK)?1Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:2x-30c) 5x-15 0 d) x2>0 tĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha. Quy tắc chuyển vế.*Quy tắc: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó tĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình*)Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x-5 2x+5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốGiải:Ta có: 3x > 2x+5 3x – 2x > 5 (chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) x > 5Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 5}Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:(05tĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha. Quy tắc chuyển vế.a) x+12>21 b) -2x > -3x-5?2Giải các bất phương trình sau:Dãy bàn IDãy bàn IItĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha. Quy tắc chuyển vế.b. Quy tắc nhân với một số.*) Quy tắcKhi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âmtĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnhb. Quy tắc nhân với một số.*)Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 0,5x - 12 .(-4) > 3. (-4) (nhân hai vế với -4 và đổi chiều)Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:Vậy tập ngiệm của bất phương trình là {x/x>-12}(-120tĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha. Quy tắc chuyển vế.b. Quy tắc nhân với một số.?3Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):a) 2x 6Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩntĐại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩnCỦNG CỐ - LUYỆN TẬPBài tập 19 (SGK Tr.47): Giải các bất phương trình sau (theo quy tắc chuyển vế)c) -3x > -4x +2Bài tập 20 (SGK Tr.47): Giải các bất phương trình sau (theo quy tắc nhân)a) 0,3x > 0,6 Học thuộc định nghĩa, hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Vẽ lại BĐTDLàm bài tập 19a,b,d; 20b,c,d; 21 SGK.Tiết sau học tiếp mục 3, 4 SGKHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- Bat pt bac nhat mot an.ppt