Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 26: Luyện tập (Tiếp theo)

Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng

Cho hai đường thẳng: (d): y = ax + b ( a 0)

 (d’) :y = a’x + b’ ( a’ ? 0)

1( d) // (d’)<=> .

2 (d) ≡(d’) <=>

3. (d )cắt (d’) <=> . .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 26: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thư Đại số 9Lớp 9C nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến thăm lớp và dự giờĐiền vào chỗ trống để được khẳng định đúngCho hai đường thẳng: (d): y = ax + b ( a  0) (d’) :y = a’x + b’ ( a’  0)1( d) // (d’) ................2 (d) ≡(d’) 3. (d )cắt (d’) . ..a=a’, b  b’..a≠a’ a =a’; b =b’Tiết 26: Luyện tập Kiến thức cần nhớ Cho hai đường thẳng: (d): y = ax + b ( a  0) (d’): y = a’x + b’ ( a’  0) * (d) //(d’) a= a’; b b’ * (d) ≡(d’) a= a’, b = b’ * (d )cắt (d’) a≠a’. * (d) cắt (d’) tại 1 điểm trên trục tung a  a’, b = b’ Bài 24: Cho hai h/s bậc nhất: y= 2x + 3k và y = (2m+1)x +2k -3a)Hai đường thẳng đã cho cắt nhau Đối chiếu ĐK ta có với thì đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau.b)Hai đường thẳng song song với nhau ((T/ m ĐK)Vậy với thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau.c) Hai đường thẳng đã cho trùng nhau (T/ m ĐK)Vậy với thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau.Loại toán tìm ĐK để các đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau“Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu.”Giải : ĐK:Tiết 26: Luyện tậpKiến thức cần nhớ:Đường thẳng thẳng y= ax +b (a  0) *Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b*song song với đường thẳng y= mx +n thì suy ra a =m;đi qua điểm thì Bài 23: cho hàm số y = 2x + b : a) đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3Loại tóan gi?b =?=> b =3. vậy ta có hàm số y = 2x + 3x= ? y = ?Loại toán xác định hàm số“Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu.”nên b = -3; Vậy ta có hàm số y = 2x - 3b) Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(1;5) có nghĩa là 5 = 2.1+ bChú ý: khi xác định hàm số y = ax + b ( a  0)( thực chất là xác định các hệ số a và b) ta phải xét xem đã biết các giá trị nào của các chữ x, y, a, b và từ các mối quan hệ ta có thể tìm được các giá trị của a hoặc của bTiết 26: Luyện tậpBài 25 : a) vẽ đồ thị của 2h/s trên cùng 1 hệ tọa độ( tự làm)xyOMNA-3B2cKiến thức cần nhớ:Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :Nếu biết giá trị hòanh độ ta thay giá trị đó vào hàm số nào dễ tính để tìm giá trị tung độ.Nếu biết giá trị tung độ ta thay giá trị đó vào hàm số nào dễ tính để tìm giá trị hoành độ.Nếu chưa biết giá trị nào thì giải phương trình hoành độ tìm được x trước rồi thay vào h/s tính y“Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu.”Vậy ta có M(-1,5; 1)b) Tìm tọa độ điểm M, N* y = 1=> Vậy ta có N( ;1)Loại : xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng Kiến thức cần nhớ:Kiến thức cần nhớ:Đường thẳng thẳng y= ax +b (a  0) *Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;*song song với đường thẳng y= mx + n thì suy ra a = m;* đi qua điểm thì Kiến thức cần nhớ:Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :Nếu biết giá trị hòanh độ ta thay giá trị đó vào hàm số nào dễ tính để tìm giá trị tung độ.Nếu biết giá trị tung độ ta thay giá trị đó vào hàm số nào dễ tính để tìm giá trị hoành độ.Nếu chưa biết giá trị nào thì giải phương trình hoành độ tìm được x trước rồi thay vào h/s tính y“Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu.”Tiết 26: Luyện tập Hướng dẫnBài 26Cho hàm số bậc nhất y = ax -4 ĐK :a  0 a) Đồ thi của hàm số cắt đường thẳng y = 2x -1tại điểm có hoàmh độ bằng 2 có nghĩax = 2; y= ?b) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -3x +2 tại điểm có tung độ bằng 5 có nghĩa y = 5; x= ?“Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu.”Tiết 26: Luyện tậpBài tập trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng trong các câu trả lời sauVị trí của hai đường thẳng y = -x +1 và y = 2x +2 là :A . Trùng nhauB. Song songC. Cắt nhauD. Cắt nhau trên trục tungđường thẳng y = 2x+6 căt trục hoành tại điểm có hòanh độ là :A. 6B. -3C. 0D. Đáp số khácTrên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A( 1;2); B(3;4). Hệ số a của đường thẳngđi qua A và B làA. a = -1B. a =1C. a =2Nhóm 1: yếu, kémNhóm 3: khá giỏiNhóm 2: TBình Cô chúc tập thể lớp chăm ngoan, học giỏiXin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptluyen tap hai duong thang song song va cat nhau.ppt
Giáo án liên quan