Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Tiếp theo)

Quan sát hình chữ nhật ABCD

 Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.

Ta được hình

- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.

- DA, CB là hai bán kính mặt đáy.

- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.

 Mỗi vị trí của AB là một
đường sinh. Độ dài
đường sinh là chiều cao
của hình trụ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong chương trình hình học lớp 8, các em đã làm quen với một số hình trong không gian.Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Hình chópHình lăng trụ Hình chóp cụt Th¸p trßn cæ ë mét l©u ®µi cho ta h×nh ¶nhQu¶ bóng cho ta h×nh ¶nh ChiÕc nãn lá cho ta h×nh ¶nhh×nh trôh×nh CÇuh×nh nãnTháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ.CHƯƠNG IV - HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦUTiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụGV: Kiều Thị Thúy Nhàn Trường: THCS Tam HưngQuan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.ABDCEFTa được hình - DA, CB là hai bán kính mặt đáy. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. Mỗi vị trí của AB là một đường sinh. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ. Hình trụ DC- DC là trục của hình trụ. I/ HÌNH TRỤ:Quan sát hình sau:?1. Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?Cắt hình trụ bởi mặtphẳng song song với đáyCắt hình trụ bới mặt phẳngsong song với trụcMặt cắt là hình trònMặt cắt là hình chữ nhật?2. Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ, phải trăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ?- Cắt rời 2 đáy hình trụ ta được 2 hình tròn.5 cm5 cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10 cm10 cm - Cắt dọc theo đường sinh AB rồi trải phẳng ra.Ta được hình chữ nhật có:+ Cạnh còn lại bằng chu vi hình tròn đáy.+ Một cạnh bằng chiều cao của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ:Từ một hình trụ: Diện tích xung quanh của hình trụ .  5cm 10cm5cm10cm5cm?.3 Quan sát (H.77 ) và điền số thích hợp vào các ô trống : (Hình 77) Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:  Diện tích hình chữ nhật : Diện tích một đáy của hình trụ : Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : xx 5 x 5 =x 2 =(cm )(cm2)(cm2)(cm2)=+rhrrh2.5 = 10 10 10 100 25100 25 150Tổng quát : Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h , ta có:2. r2.r h2.r.h Diện tích xung quanh : Sxq = 2. r. h Diện tích toàn phần : Stp = 2.r. h + 2.r2 2..5cm2. r.r.r.r2Quan sát hình sau:SrhV = Sh = r2h(S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)Giải: Thể tính cần phải tính bằng hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b.Ta có:abh89109101091098106132654Quan sát hình sau:ILKIL là đường sinhIK là đường sinhĐóng råiSai rồiBài tập 4: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:(B) 4,6 cm(A) 3,2 cmHãy chọn kết quả đúng .(D) 2,1 cm(C) 1,8 cm(E) Một kết quả khácBài tập 3/ Quan sát hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của hình đó. (Tất cả các kích thước cùng đơn vị đo cm) 111h = 11 cm, r = 0,5 cm7 3h = 3 cm, r = 3,5 cmBài tập 3/ Quan sát hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của hình đó. (Tất cả các kích thước cùng đơn vị đo cm) Bài tập1 Hãy điền thêm các tên gọi vào ô bên dưới?1Đường sinh, chiều cao hình trụ (h)?2Bán kính đáy hình trụ (r)?3Đáy của hình trụ?4Mặt xung quanh hình trụ?5Đường kính đáy hình trụ?2?5?1?4?3?2?5?1?4?3Hình trụBán kính đáy(cm)Chiều cao(cm)Chu vi đáy(cm)Diện tích đáyDTXQThể tích11022010cm2cm2cm3Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc các công thức trong bài vừa học. Thực hiện lại các bài tập và ví dụ đã làm. Làm bài tập 2/ 110, 6; 7, 8, 9 /111 SGK. Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Xin chân thành cám ơn quý thầy cô,

File đính kèm:

  • ppttiet 58 Hinh tru.ppt