Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

1. Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có các cạnh là y, z?

2. Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y?

Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em Về dự hội thi giáo viên giỏi.Giáo viên: Trịnh Thị Thuý Hằng.Đơn vị: THCS quảng thanh.1. Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có các cạnh là y, z?2. Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y?Kiểm tra bài cũ:2(y + z)Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu?18Tiết 52. Giá trị của một biểu thức đại sốThứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 20081. Giá trị của một biểu thức đại sốa. Ví dụ 1:Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.9 + 0,5Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Giải= 18,5b, Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = Hay: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5Bạn Hải làm như sau:Thay x = -1 và x = vào biểu thức 3x2 – 5x + 1, ta có:3. (-1)2 – 5.+ 1 = 3 - + 1 = 4 - = Theo em bạn Hải làm đúng hay sai?Tiết 52. Giá trị của một biểu thức đại sốThứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 20081. Giá trị của một biểu thức đại sốa. Ví dụ 1:Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.9 + 0,5Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Giải= 18,5b, Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = Qua hai ví dụ trên, để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?Trả lời: - Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức.- Thực hiện các phép tính.c, Quy tắc (SGK/ 28).Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Giải- Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 92. áp dụng?1Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = - Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có:3. 12 – 9. 1 = 3 – 9 = - 6Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6.- Thay x = vào biểu thức trên, ta có:3. - 9. = 3. - 3 = - 3 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = là . GiảiGiá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là- 48144- 2448Đọc số em chọn để được câu đúng:Giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = - 1 và n = 2 là: A. 1 B. – 1 C. -7 D. 5?2?348x2y = (- 4)2. 3 = 483. Bài tập: Bài 6. (SGK/28)Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:N x2L x2 – y2Ê 2 z2 + 1I 2(y + z)M = = 5 T y2H x2 + y2V z2 – 1Ă ( xy + z)( 3.4 + 5) = .17 = 8,5Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng Lê Văn Thiêm= 32 = 9= 32 – 42 = 9 – 16 = -7= 2. 52 + 1 = 50 + 1= 51= 2(4 + 5) = 2. 9 = 18= 42 = 16= 32 + 42 = 9 + 16 = 25= 52 – 1 = 25 – 1 = 24== M = = 5 = - 751248,59162518515Luật chơi: Thi giữa hai đội. Mỗi đội gồm 5 người, chỉ có một viên phấn, mỗi người thực hiện một phần rồi chuyển phấn cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người liền trước đó. Đội nào làm đúng, nhanh là thắng.- 751248,59162518515LÊVĂNTHIÊMGiải thưởng toán học Lê Văn ThiêmLê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ... Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “Giải thưởng Lê Văn Thiêm”.Tiết 52. Giá trị của một biểu thức đại sốThứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 20081. Giá trị của một biểu thức đại sốa. Ví dụ 1:Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đórồi thực hiện phép tính.Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.9 + 0,5Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Giải= 18,5b, Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = c, Quy tắc (SGK/ 28).2. áp dụng:?1?2?33. Bài tập: Bài 6 (SGK/28)Qua nội dung bài học hôm nay, em cần nắm được những kiến thức nào?- Giá trị của một biểu thức đại số.- Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:Trả lời:- Thay giá trị của cho trước vào biểu thức.- Thực hiện các phép tính.Giải- Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9- Học thuộc quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số.- Bài tập về nhà: 7, 8, 9 (Sgk/29) – 8, 9, 10 (Sbt/10)- Đọc phần có thể em chưa biết “Toán học với sức khoẻ con người”.Công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi ngườiNam: P = 0,057h – 0,022a – 4,23Nữ: Q = 0,041h – 0,018a – 2,69Trong đó:h: chiều cao (cm)a: Tuổi (năm).Bạn Sơn 13 tuổi cao 150cm thì dung tích chuẩn phổi của bạn Sơn là:P = 0,057.150 – 0,023.13 – 4,23 = 4,034 (lít)Hướng dẫn về nhà:Chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các em!

File đính kèm:

  • pptgia tri cua bieu thuc dai so rat hay.ppt
Giáo án liên quan