Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết :47 - Bài 1: Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )

• 1. Ví dụ mở đầu

• Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức: s = 5t2 , trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết :47 - Bài 1: Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN* HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) * PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI * NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄNNgày : 01 - 3 - 2006 Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )1. Ví dụ mở đầuTại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức: s = 5t2 , trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.1. Ví dụ mở đầuNgày :01 – 3 – 2006 Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) t 1234 s = 5t2Với t = 1Thì s = 5 . 12 = 55204580Thay s bởi y, thay 5 bởi a, thay t bởi x vào công thức s = 5t2Ta có y = ax2 ( a ≠ 0 ) Tiết : 47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1.Ví dụ mở đầu: Hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0 ) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. 2.Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) Xét hai hàm số sau : y = 2x2 và y = - 2x2 Điền vào chỗ trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau: ?1 x-3-2-10123 y=2x2188 x-3-2-10123y=-2x2-18-8 Tiết : 47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1.Ví dụ mở đầu: Hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0 ) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. 2.Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) Xét hai hàm số sau : y = 2x2 và y = - 2x2 Điền vào chỗ trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau: ?1 x-3-2-10123 y=2x2188 x-3-2-10123y=-2x2-18-8820218-18-20-2-81. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm số y= ax2(a≠0) Đối với hàm số y=2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được , hãy cho biết :- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm.- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm.*Nhận xét tương tự với hàm số y=-2x2 x-3-2-10123y=2x2188202818x-3-2-10123 y=-2x2-18-8-20-2-8-18?2 x tăngx tăng x 0 y giảmy tăng x tăng x 0 Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )1. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) xác định với mọi x thuộc R.TÍNH CHẤT:*Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. *Nếu a 0. x-3-2-10123y=2x2188202818x-3-2-10123y=-2x2-18-8-20-2-8-18 x tăngx tăng x 0 y giảm y tăng x tăng x 0 Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )1. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm số y = ax2 (a≠0) Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x = 0 thì sao ? Cũng hỏi tương tự đối với hàm số y = -2x2 .GIẢIx-3-2-10123y=2x218162021618x-3-2-10123 y=-2x2-18-16-20-2-16-18?3 x ≠ 0 , giá trị của y dương x = 0 , y = 0 x ≠ 0 , giá trị của y âm x = 0 , y = 0 Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )1. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm sốy = ax2 ( a ≠ 0 )Nhận xét :*Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.*Nếu a 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.*Nếu a 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.*Nếu a 0 với mọi x ≠ 0 x = 0 y = 0 khi Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) Cho hàm số y= x2và y=- x2. Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên?4 a = nên y 0 a = - 0 thì hàm số khi x 0 b)Nếu a 0c)Nếu a > 0 thì y với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x .. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y..d)Nếu a 0= 0= 0= 0= 0 0 )1. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm sốy=ax2 (a≠0) BÀI TẬP2.Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s ( mét ) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t ( giây ) bởi công thức : s = 4t2 . a) Sau 1 giây , vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự , sau 2 giây ? b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?HƯỚNG DẪN Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )h = 100 mS = 4t2a) Tính h1 , h2 Ta có s = 4t2 t1 = 1  s1 = ?  h1 = h – s1 t2 = 2  s2 = ?  h2 = h – s2b) Tính tTa có s = 4t2  t = ? mà s = 100 m1. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm sốy = ax2 (a≠0 ) BÀI TẬP3.Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số ). Biết khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120N. a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10m/s thì F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v= 20m/s ? c) Biết rằng cánh buồm có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h hay không ?HƯỚNG DẪNa) Tính a Ta có F = av2 Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )Mà F = 120 Nv= 2 m/s a= ?b) Tính F1, F2 v1 = 10 m/s v2 = 20 m/sc) Tính vmax F max = avmax2 = 12000 N vmax = ? v = 90 km/h = ? m/s So sánh v và v max 1. Ví dụ mở đầu2.Tính chất hàm số y=ax2 (a≠0) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Học tính chất và nhận xét của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )* Làm bài 2 ,3 SGK trang 31 bài 1,2 SBT trang 36 *Đọc “Có thể em chưa biết ?” và “Bài đọc thêm” trang 31-32. Tiết :47 §1. HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 )CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔVÀ

File đính kèm:

  • pptHAM SO ya x 2.ppt