. Kiến thức:
+ Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Học sinh được củng cố về các dạng bài tập viết số - quan hệ số, chuyển động và toán thực tế
2. Kỹ năng:
+ H/s biết chọn ẩn, đặt đk cho ẩn:
- Biết tìm được mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập hệ phương trình.
- Biết trình bày lời giải một bài toán, ngắn gọn k.học.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 42: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Bình Lục
Trường THCS La Sơn
Bản Thuyết trình cho bài giảng
Tiết 42 . Luyện tập
Môn đại số 9
Ngày Dạy: 23/12/2009
GV: Nguyễn Quốc Dỹ
Tổ: Tự nhiên
Trường: THCS La Sơn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Học sinh được củng cố về các dạng bài tập viết số - quan hệ số, chuyển động và toán thực tế
2. Kỹ năng:
+ H/s biết chọn ẩn, đặt đk cho ẩn:
- Biết tìm được mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập hệ phương trình.
- Biết trình bày lời giải một bài toán, ngắn gọn k.học.
3. Thái độ:
+ Có ý thức xd bài học.
II. Chuẩn bị
. GV: Giáo án, thước, bút dạ, máy chiếu
.HS: Bút dạ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập thảo luận nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập
GV
HS
GV: Cho hiện câu hỏi 1
Nêu các bước giải bt bằng cách lập hệ ptrình ?
GV: Cho hiện đáp án câu hỏi 1. Chốt bài
Bước 1: Lập hệ phương trỡnh
Chọn ẩn và xỏc định điều kiện cho ẩn.
Biểu diễn cỏc đại lượng chưa biết
thụng qua ẩn và cỏc đại lượng đó biết.
Dựa vào mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng
trong bài toỏn để lập hệ phương trỡnh.
Bước 2: Giải hệ phương trỡnh
Bước 3: Đối chiếu đ/k, trả lời.
GV: Cho hiện bài tập
2. Bài tập: ( Bài 37.SBT.T9)
Yêu cầu đọc đầu bài
GV: Yêu cầu 1 HS lên chữa
GV: Cho HS đánh giá bài làm
GV: Chốt bài
GV: Chốt lại bài toán tìm số
1HS: Đứng tại chỗ trả lời
1HS đọc
1HS lên chữa bài
1HS: Nhận xét bài làm của bạn
3. Luyện tập
GV
HS
1. Bài 1.
GV: Cho hiện bài tập
Bài 1: (Bài 34. SGK. T24)
GV: Yêu cầu 2 HS đọc đầu bài
GV: Cho HS phân tích bài trên máy chiếu
GV: Cho hiện các câu hỏi
? Trong bài toán này có những
đại lựơng nào?
GV: cho hiện các đại lượng Số luống,
Số cây một luống, Số cây cả vườn.
Vào bảng phân tích
? Quan hệ giữa các đại lương
như thế nào?
? Đầu bài yêu cầu tính gì?
? Để tính được số cây cả vườn ta cần biết những đại lượng nào?
? Em hãy chon ẩn số cho bài toán? và tính số cây cả vườn theo ẩn?
GV: Cho hiện câu trả lời vào bảng
? Em hãy nêu các giả thiết tiếp theo của đầu bài?
GV: Đánh dấu các dữ kiện tiếp theo
GV: Từ đàu bài dẫn đến 2 sự thay đổi
GV: Phân tích sự thay đổi 1
? Hãy biểu diễn các thay đổi thứ nhất theo ẩn?
GV: Cho hiện đáp án vào bảng phân tích
? Số cây trong vườn trong trường hợp này được tính như thế nào?
GV: Cho hiện đáp án vào bảng phân tích
? Từ đó ta có được phương trình nào?
GV: Cho hiện phương trình 1
GV: Phân tích sự thay đổi 2
? Hãy biểu diễn các thay đổi thứ hai theo ẩn?
? Số cây trong vườn trong trờng hợp này được tính như thế nào?
GV: Cho hiện đáp án vào bảng phân tích
? Từ đó ta có được phương trình nào?
GV: Cho hiện phương trình 2
GV: Gọi HS lên bảng giải sau khi nghe GV hướng dẫn
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: Chốt:
* Đây là bài toán thực tế các em có thế áp dụng để lên kế hoạch cho số luống và số cây khi trồng rau ở địa phương.
* Khi gặp bài toán có 3 đại lượng mà 1 đại lượng bằng tích 2 đại lượng kia như: Diện tích HCN và hai kích thước củanó Thể tích của hình hộp chữ nhật và diện tích đáy với chiều cao ta làm tương tự.
2.Bài 2
GV: Cho hiện bài tập
2. Bài 2: (Bài 48.SBT.T11)
GV: Yêu cầu 2 HS đọc đầu bài
GV: Cho HS phân tích bài trên máy chiếu
Bài toán này thuộc dạng toán nào?
Có mấy vật tham gia chuyển động? Là những vật nào?
Hai xe chạy khởi hành cùng hay ngợc chiều?
Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho hiện chuyển động ngược chiều và cho HS phân tích
? Em hãy cho biết Thời gian xe khách đi từ Sài Gòn đến chỗ gặp nhau?
GV: Cho hiện t1
? Em hãy cho biết Thời gian xe hàng đi từ Dầu Giây đến chỗ gặp nhau?
GV: Cho hiện t2
? Trong chuyển động ngược chiều khi hai xe gặp nhau thì tổng quãng
đường 2 xe đi được so với khoảng cách 2 xe lúc đầu như thế nào?
GV: Cho hiện
* Chuyển động ngược chiều
Quãng đường xe khách đi + Quãng đường xe hàng đi = 65 (km)
GV: Cho hiện chuyển động cùng chiều và cho HS phân tích
? Hãy cho biét thời gian 2 xe đã đi tính từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau?
? Trong chuyển động cùng chiều khi hai xe gặp nhau thì tổng quãng đường 2 xe đi được so với khoảng cách 2 xe lúc đầu như thế nào?
GV: Cho hiện đáp án
* Chuyển động ngược chiều
Quãng đường xe khách đi - Quãng đường xe hàng đi = 65 (km)
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trên phiếu học tập
GV: Khi HS hết thời gian GV cho hiện đáp án yêu cầu các nhóm đánh giá
GV: Chốt bài và dạng bài toán chuyển động.
2HS đọc đầu bài
1HS căn cứ đầu bài trả lời: có các đại lượng
Số
Luống
Số cây
một luống luống
Số cây
cảvườn vườn
=
ì
Số cây trong vườn
Số luống và số cây một luống
HS chọn ẩn và tính số cây cả vườn
HS đọc tiếp
HS nêu
HS: Nêu đáp án
HS nêu phương trình
HS nêu
HS: Nêu đáp án
HS nêu phương trình
1HS lên bảng giải bài toán
1HS nhận xét bài
2HS đọc đầu bài
HS: Thuộc dạng toán chuyển động.
HS: Có hai vật. Xe khách và xe tải
HS: Lần đầu ngợc chiều,
Lần sau cùng chiều
Tính vận tốc của mỗi xe.
HS quan sát sơ đồ trên màn hình trả lời câu hỏi
1HS: Trả lời
1HS: Trả lời
1HS: Trả lời
HS quan sát sơ đồ trên màn hình
1HS: Trả lời
1Hs trả lời
HS lớp chia nhóm thảo luận
HS Nhận xét đánh giá chéo giữa các nhóm
4. Củng cố
GV: Hệ thống lại dạng toán tìm số và
Dạng toán chuyển động
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.
- Làm tiếp các bài tập: 37; 38; 39 SGK (tr 24 – 25)
44; 45 SBT (tr 10 )
File đính kèm:
- 0989905968.doc