Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 33 - Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

Góc ở tâm.

Góc nội tiếp.

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

Cung chứa góc.

Tứ giác nội tiếp.

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.

Độ dài đường tròn, cung tròn.

Diện tích hình tròn, quạt tròn.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 33 - Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC EM HÃY CỐ GẮNG HỌC THẬT TỐT NHÉ!Tập thể Lớp 9A1TRAÂN TRỌNG KÍNH CHAØO QUÍ THAÀY,COÂGóc ở tâm.Góc nội tiếp.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.Cung chứa góc.Tứ giác nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.Độ dài đường tròn, cung tròn.Diện tích hình tròn, quạt tròn. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNGóc AOB có quan hệ gì với cung AB ?Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Thø hai,ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 201420-112011Hình Học 9 Tiết 33 – Bài 1Góc ở tâm.Số đo cung4Góc ở tâmGóc ở tâmSo sánh hai cungSo sánh hai cungSố đo cungSố đo cung123BÀI 1.GÓC Ở TÂM.SỐ ĐO CUNGKhi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB?Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB?ABOCDOGóc AOB và góc COD có độ lớn khác nhau.Hãy tìm đặc điểm chung của góc AOB và góc COD ?-Đỉnh của góc trùng tâm đường tròn.-Hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm.Định nghĩa:Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm* Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.Hình 1Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâmHình 1• : thì cung nằm bên trong góc là: “cungnhỏ” và cung nằm bên ngoài góc là “cung lớn”.• : thì mỗi cung là một nửa đường tròn.Số đo (độ) của góc ở tâm có thể có những giá trị nào ?* Kí hiệu: Cung AB: ABCung AB nhỏ: AmBCung AB lớn: AnBMỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâmHình 1* Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.Ở hình 1a) AmB là cung bị chắn bởi góc AOB ( còn nói góc AOB chắn cung nhỏ AmB)Ở hình 1b) góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau:Hình aHình bHình cHình dBAOMFEOMGKODCOBAODCOnmOMABDCHình eGóc AOB và góc COD là các góc ở tâm12345678912101112345678912101112345678912101112345678912101112345678912101190015001800001200Bài 1 trang 68 SGK: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau:Góc AOB =Số đo cung AmB =Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâmSố đo cung AnB =???Tính số đo cung AnB ?Rút ra nhận xét gì ?2. Số đo cung* Chú ý: sgkĐo góc AOB ở hình 1a, rồi điền vào ô trống ?Hình 1Sđ AmB = Góc AOBSđ CD = 180 Sđ AnB = 360 – Sđ AmBOABCDOGÓC Ở TÂM ( )mnOACBBBBB1000Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm2. Số đo cung3. So sánh hai cung* Trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau?1. Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.800800Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhauTrong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.AB = CD: hai cung AB và CD bằng nhau.EF < GH: cung EF nhỏ hơn cung GH* Kí hiệu:AB = CDsđ AB = sđ CDsđ AB < sđ ADsđ AB và sđ CD ?sđ AB và sđ AD ?ABOCD6060130Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm2. Số đo cung3. So sánh hai cungNói AB = CD đúng hay sai ? Vì sao?Sai, vì chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhauNếu nói số đo cung AB bằng số đo cung CD đúng không ? Vì sao?Đúng. Vì số đo hai cung này cùng bằng số đo góc ở tâm AOBTiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm2. Số đo cung3. So sánh hai cungLấy một điểm trên cung AB, em dự đoán xem phải vẽ mấy trường hợp ?Hình 3. Điểm C nằm trên cung nhỏ ABHình 4. Điểm C nằm trên cung lớn AB* Định lí: Nếu C nằm trên cung AB thì: 4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB sđ AB = sđ AC + sđ CB Tiết 33. Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm2. Số đo cung3. So sánh hai cung4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB * Định lí: Nếu C nằm trên cung AB thì: ?2. Hãy chứng minh đẳng thức trên trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB.Chứng minh:Với C thuộc cung nhỏ AB, ta có: Mà:(Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB).Vậy: sđ AB = sđ AC + sđ CB Góc AOB = sđ ABGóc AOC = sđ ACGóc BOC = sđ BCGóc AOB = Góc AOC + Góc BOC sđ AB = sđ AC + sđ CB BÀI 4 TRANG 69Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong thực tế.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Học kĩ các định nghĩa, khái niệm, định lý về góc ở tâm ,số đo cung.+ Làm các bài tập 5;6;9 – Sgk/69,70.+Tiết sau “ Luyện Tập”.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY,CÔ & CÁC EM HỌC SINHĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE Gv:Nguyễn Quốc Đại Trường An

File đính kèm:

  • pptGoc o tamSd cungtu bien soan.ppt