Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 28: Ôn tập chương II (Tiếp theo)

dịnh nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thi y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.

Cách cho hàm số: Công thức hoặc bảng

Tính chất

dồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 28: Ôn tập chương II (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 9 Tiết 28ễN TẬP CHƯƠNG IITiết 29: Ôn tập chương IIđịnh nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thi y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.Cách cho hàm số: Công thức hoặc bảngTính chất * Hàm sốĐồng biến (trên R) khi x1 f(x2)đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.Lý thuyết:Lý thuyết: định nghĩa Cách cho hàm số Tính chất * Hàm số* Hàm số bậc nhấtGóc Hệ số góc aĐồng biến (trên R) khi x1 f(x2)Đồ thị hàm số y = f(x)Định nghĩa: y = ax + b (a 0)Tính chấtĐồng biến trên R khi a > 0Nghịch biến trên R khi a 0)(a = 1- , b =0); là hàm số nghịch biến vỡ a = 1- 0 m > 1)(Hàm số nghịch biến khi 5 - k 5)Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tớnh đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất.Bài 36/SGK.61)Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) y = (3 – 2k)x + 1 (d’)Với giỏ trị nào của k thỡ đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng :a) Song song với nhau?b) Cắt nhau?c) Hai đường thẳng này cú thể trựng nhau khụng? Vỡ sao?Giải:a) (d) song song (d’) ....Để hai hàm số trờn là hàm bậc nhất thỡ:Kết hợp với (*) ta được: k=?Dạng 2: Điều kiện để đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Bài 36/SGK.61)Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) y = (3 – 2k)x + 1 (d’)Với giỏ trị nào của k thỡ đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng :b) Cắt nhau?Giải:Để hai hàm số trờn là hàm bậc nhất thỡ:Kết hợp với (*) ta được: k=?b) (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3-2kc) Hai đường thẳng này cú thể trựng nhau khụng? Vỡ sao?Bài tập Điền vào chỗ (.....) để được cỏc khẳng định đỳng:1/ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm P(......;......) - Cắt trục hoành tại điểm Q(............;........)2/ Gọi là gúc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox: - Nếu a > 0 thỡ gúc là ................. hệ số a càng lớn thỡ gúc .................... nhưng vẫn nhỏ hơn ................. tg = ............ - Nếu a 0 ta cú: Gúc CBx là gúc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox, cú a = -2 0  m > 2 +) Để hàm số (1) nghịch biến thỡ: m – 2 < 0  m < 2 Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1)Tỡm m để hàm số (1) là hàm bậc nhất?Tỡm m để hàm số (1) là hàm đồng biến, nghịch biến?Tỡm m để đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1?Bài giải3. Để đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 thi Vậy với thi đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1)Tim m để hàm số (1) là hàm bậc nhất?Tim m để hàm số (1) là hàm đồng biến, nghịch biến?Tim m để đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1?Tim m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = -2x + 5?Bài giải4. Để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = -2x + 5 thi:Vậy với thi đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = -2x + 5 Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1)5. Với giá trị nào của m thi đường thẳng (1) đi qua A(2 ; 3)Bài giải5. Đường thẳng (1) đi A(2 ; 3) nên toạ độ của điểm A thỏa mãn: 3 = (m – 2)2 + 3  2(m – 2) = 0  m = 2Vậy : với m = 2 thi đường thẳng (1) đi qua A(2 ; 3)Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1)Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 3; m = 1.Tính góc tạo bởi mỗi đường thẳng đó với trục hoành.Hướng dẫn+) Thay m = 3 vào (1) ta được: y = x + 3 (2)+) Thay m = 1 vào (1) ta được: y = -x + 3 (3)yxOy = x + 33-3y = -x + 33Hướng dẫn học bài ở nhà:Học bài theo túm tắt kiến thức trong sgk Làm 33, 34, 35, 37, 38 / sgk 61, 62.

File đính kèm:

  • ppttiet 28ON TAP CHUONG II.ppt
Giáo án liên quan