Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 26 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp)

Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?

Hai đường thẳng song song

Hai đường thẳng cắt nhau

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 26 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo c¸c em häc sinh th©n mÕn!2/4/2017Kiểm traCho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?Trả lờiaHai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauabaabKhông có điểm chungCó 1 điểm chungCó vô số điểm chung2/4/2017 Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN .OaCó mấy vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn ?1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?1. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng => Vô lí 2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :Đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B .Ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau Đường thẳng a gọi là cát tuyến của (O) . Oa.A.BĐường thẳng a không qua tâm O. Oa.A.BĐường thẳng a qua tâm O2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :. Oa.A.B. Oa.A.BĐường thẳng a không qua tâm OĐường thẳng a qua tâm OHRNếu đường thẳng a không đi qua O thì OH so với R như thế nào ?Nêu cách tính AH;HB theo R và OHNếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH bằng bao nhiêu OH=0 C HChứng tỏ OC a;và OH=RChứng tỏ OC a; OH=RĐường thẳng a là tiếp tuyến của (O)C là tiếp điểmGTKL2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng a và (O) chỉ có một điểm chung C ta nói đường thẳng a và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến Điểm C gọi là tiếp điểm .. OaC HĐịnh lí :Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính và đi qua tiếp điểm Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O)C là tiếp điểmOC a=>2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau c/Đường thẳng và đường tròn không giao nhau .OaKhi đường thẳng a và (O) không có điểm chung ta nói đường thẳng a và (O) không giao nhau Ta chứng minh được OH>RH2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .OaH. Oa.AB.H.. OaC HĐường thẳng a và (O) cắt nhaudR2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn Gọi d là khoảng cách từ tâm tới đường thẳng a ; OH=d2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2dR.OaH. Oa.AB.H.. OaC HĐường thẳng a và (O) cắt nhaudddĐường thẳng a và (O) tiếp xúc Đường thẳng a và (O)không giao nhau 2/4/2017Bài toán : Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cmVẽ đường tròn tâm O bàn kính 5cma/ Đường thẳng a có vị trí như thế nào so với (O)?Vì sao ?b/Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và (O).Tính độ dài BC3cm.OaBài giải :a/ Đường thẳng a cắt (O) vì :d=3cmR=5cm=>dBC=2.4=8(cm)2/4/2017Bài 17 -Sgk/109RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm3cm6 cmTiếp xúc nhau4 cm7 cmTiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn ,d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng )Cắt nhau6 cmKhông giao nhau2/4/2017Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Hệ thức giữa d và RSố điểm chung Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2dR.OaH. Oa.AB.H.. OaC HĐường thẳng a và (O) cắt nhaudddĐường thẳng a và (O) tiếp xúc Đường thẳng a và (O)không giao nhau 2/4/2017VỀ NHÀ:Học bài:Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Làm bài tập 18;19, 20 trang 110Chuẩn bị bài mới: “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”2/4/2017Hướng dẫn bài tập 20 trang 110O6 cmAB6 cm10 cm?2/4/2017XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM2/4/20172/4/20172/4/20172/4/2017

File đính kèm:

  • pptTiet 26Vi tri tuong doi cua Duong thang va duong tron.ppt
Giáo án liên quan