Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 26: Luyện tập (Tiết 1)

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng.

Cho 2 đường thẳng y = ax + b ( a 0) (d)

 y = a’x + b’ ( a’ ? 0) (d’)

1. d//d’ <=> .

2. .<=> a= a’, b = b’

3. d cắt d’ <=> .

4. <=> a a’, b = b’

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 26: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo tới dự giờ mụn Toỏn lớp 9A1Người dạy: Cụ giỏo Kim Thị DungBài tập 1: Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng.Cho 2 đường thẳng y = ax + b ( a  0) (d) y = a’x + b’ ( a’  0) (d’)1. d//d’ ................2. ........... a= a’, b = b’3. d cắt d’ ................4.............................................................. a  a’, b = b’ Tiết 26: Luyện tậpa=a’, b  b’d≡d’a≠a’d cắt d’ tại 1 điểm trờn trục tungI- Kiến thức cần nhớ:II- Luyện tậpBài 2: Cho 2 hàm số bậc nhất y=2x+3k và y=(2m+1)x+2k-3Tỡm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:Hai đường thẳng cắt nhau;Hai đường thẳng song song với nhau;Hai đường thẳng trựng nhau.Dạng 1: Tỡm tham số biết vị trớ tương đối của 2 đường thẳngBài 3: Cho hàm số y=2x+b. Hóy xỏc định hệ số b biết đồ thị của hàm số đó cho đi qua điểm A(1;5). Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Hóy xỏc định hệ số a biết đồ thị của hàm số y=ax+3 cắt đường thẳng y=2x-3 tại điểm cú hoành độ bằng 2.Dạng 2: Xỏc định hàm số - Vẽ đồ thị hàm số - Tỡm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng - Tớnh khoảng cỏch giữa 2 điểm khi biết toạ độ.Cõu a: Ta được hàm số y=2x+3Cõu b: Ta được hàm số y=-x+3Cõu c: Vẽ đồ thị của 2 hàm số y=2x+3 và y= -x+3 trờn cựng 1 mặt phẳng toạ độ A-3-1x310-1,5 -313yd. Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại Điểm cú tung độ bằng 1, cắt đường thẳng y = 2x + 3 và y = -x +3 theo Thứ tự tại M và N. Tỡm tọa độ của hai điểm M và N? y=2x+3y=-x+3 M NGiải tương tự như trờn ta tỡm được toạ độ điểm N là N(2;1) A-3-1x310-1,5 -313yy=2x+3y=-x+3 M NGọi toạ độ điểm M là (xM, yM).Vỡ M(xM, yM) thuộc đồ thị hàm số y=2x+3ta cú: yM=2xM+3 Vỡ M(xM, yM) thuộc đường thẳng a => yM=1 Từ  và  suy ra 1=2xM+3  2xM=-2 xM=-1Vậy toạ độ điểm M là M(-1;1)ae. Tớnh chu vi tam giỏc AMN? A-3-1x310-1,5 -313yy=2x+3y=-x+3 M NaChu vi AMN = AM + AN + MNMN = |-1| + |2| = 3áp dụng công thức tính khoảng cách giữa hai điểm khi biết tọa độ ta được A(0;3), M (-1; 1), N( 2; 1)(đơn vị độ dài)(đơn vị độ dài)(đơn vị độ dài)Bài tập về nhàBài 1: Tìm một giá trị của k để 3 đường thẳng sau đồng qui tại một điểm trong mặt phẳng tọa độ.y = 2x – 7 ( d1)y = x + 5 (d2)y = kx + 5 (d3)Bài 2: Cho đường thẳng (d) y = ax + 3a + 2 Chứng minh rằng với mọi a, họ đường thẳng xác định bởi y = ax + 3a + 2 luôn đi qua một điểm cố định trong mặt phẳng tọa độ

File đính kèm:

  • pptTiet 26 dai so 9.ppt
Giáo án liên quan