Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22: Đồ thị hàm số y= ax+b (a≠0)

Học xong bài này học sinh được biết:

1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)

2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b

3) giải bài tập

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22: Đồ thị hàm số y= ax+b (a≠0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học xong bài này học sinh được biết:1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b3) giải bài tậpGhi nhớTiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học xong bài này học sinh được biết:1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b3) giải bài tậpGhi nhớTổng quát :Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b còn được gọi là đường thẳng y=ax+b, b được gọi là tung độ gốcTiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax+b (a≠0)Học xong bài này học sinh được biết:1) Dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0)2) Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và y=ax+b3) giải bài tậpGhi nhớTổng quát :Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b còn được gọi là đường thẳng y=ax+b, b được gọi là tung độ gốc2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (b≠0): Ta xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độTiết 22: TỔNG KẾT BÀI HỌCGhi nhớTổng quát :Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b còn được gọi là đường thẳng y=ax+b, b được gọi là tung độ gốc2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (b≠0): Ta xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ1) Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0)Học sinh thực hiện ?1 vào vởOxy245679123A.B.C.A’.B’.C’.Có nhận xét gì về tung độ mỗi điểm A’,B’,C’ với tung độ mỗi điểm A,B,C ?- Với cùng hoành độ, tung độ mỗi điểm A’,B’,C’ lớn hơn tung độ mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị Có nhận xét gì về AB với A’B’ và BC với B’C’ ?- AA’B’B và BB”C’C đều là hình bình hành nên A’B’//AB , B’C’//BCNếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng , có nhận xét gì về A’,B’,C’- Từ dó suy ra: Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)Học sinh thực hiện ?2 trên giấy trongx-4-3-2-1-0,500,51234y=2xy=2x+3-8-6-4-2-1012468-5-3-11 23457911Oxy123-1,5y=2xy=2x+3Theo ?1 vì đồ thị y=2x là đường thẳng nên đồ thị y=2x+3 cũng là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và đồ thị y=2x đi qua gốc tọa độ thì đồ thị y=2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3Vậy đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) có dạng như thế nào ?2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (b≠0)Học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b với b=0 ( hay đồ thị y=ax đã học ở lớp 7)Đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a)Với đồ thị hàm số y=ax+b (với a≠0,b ≠0 ) ta vẽ như thế nào ?Học sinh đọc sách giáo khoa và theo đó thực hiện ?3 theo nhóm ( trên giấy trong ) Tổ 1-2 làm ?3a Tổ 3-4 làm ?3bOxy1,5-3Đồ thị hàm số y=2x-3Cho x=0 thì y=-3 ta được điểm (0,-3) thuộc trục Oy-Cho y=0 thì x=1,5 ta được điểm (1,5 ;0) thuộc trục OxĐồ thị hàm số y=-2x+3Cho x=0 thì y=3 ta được điểm (0,3) thuộc trục Oy-Cho y=0 thì x=1,5 ta được điểm (1,5 ;0) thuộc trục OxOxy1,53BÀI TẬPHọc sinh thực hiện bài 15 vào vởĐồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua đỉêm (1;2)Đồ thị hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua điểm (0;5) và (-2,5;0)Đồ thị hàm số y=-2/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1;-2/3)Đồ thị hàm số y= -2/3x+5 là đường thẳng qua điểm (0;5) và (7,5;0)Oxy12-2,55-2/37,5ABCHọc thuộc định nghĩa đồ thị hàm số y=ax+b (b≠0)Nắm vững cách vẽ hai đồ thị y=ax và y=ax+bLàm bài tập 16 và soạn phần luyện tậpCông việc ở nhà

File đính kèm:

  • pptDo thi ham so yaxb(1).ppt