Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 20: Luyện tập (Tiếp)

A. Mục tiêu

-Tiếp tục rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị hàm số.

-Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.

B. Chuẩn bị.

-GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, MTBT.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 20: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 20 Luyện tập A. Mục tiêu -Tiếp tục rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị hàm số. -Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. B. Chuẩn bị. -GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, MTBT. -HS: Thước thẳng, compa, MTBT. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. 2. KTBC. H1 :-Nêu khái niệm hàm số. -Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức và tính giá trị của hàm số đó tại: x=0, x=1, x=10, x=a. H2: (bảng phụ). a, Điền vào chỗ (...). -Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x R. -Nếu giá trị của biến x........ mà giá trị tương ứng f(x) ......... thì hàm số y=f(x) gọi là .... trên R. - Nếu giá trị của biến x....... mà giá trị tương ứng f(x) ......... thì hàm số y=f(x) gọi là .... trên R. b, Điền giá trị tương ứng của y vào bảng sau: x -4 -2 -1 0 1 3 y= -x + 3 ?Hàm số y= -x + 3 đồng biến hay nghịch biến. H3:-Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ. -Hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao? 3. Luyện tập 1.Bài 4/45-SGK. Giáo Viên Học sinh Ghi bảng -Đưa đề bài có hình vẽ lên bảng phụ . Cho hs hoạt động nhóm khoảng 6’. -Gọi đại diện một nhóm lên trình bày lại các bước làm. -Nếu hs chưa biết trình bày các bước thì Gv cần hướng dẫn. ? Hãy dùng thước và compa vẽ lại đồ thị hàm số y= x -Hoạt động nhóm. -Khoảng 6’ đại diện một nhóm trình bày lại các bước làm. -Hs vẽ đồ thị hàm số y= x vào vở *Các bước thực hiện: -Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng 2 -Trên Ox lấy điểm C: OC=OB=. -Vẽ hcn có đỉnh O, cạnh OC = , cạnh CD = 1 => đường chéo OD = . -Trên Oy lấy điểm E: OE=OD=. -Xác định A(1; ). -Vẽ đường thẳng OA => đó là đồ thị hàm số y= x. 2. Bài 5/45-SGK Giáo Viên Học sinh Ghi bảng -Yêu cầu Hs đọc đề bài. -Gv vẽ sẵn, một hệ toạ độ Oxy lên bảng, gọi một Hs lên bảng làm phần a. ? Hãy nhận xét đồ thị trên bảng -Gv vẽ đường thẳng song song với Ox theo yêu cầu của đề bài ? Xác định toạ độ điểm A, B ? Hãy viết công thức tính chu vi . ? AB = ? ? Tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị. ? Nêu công thức tính diện tích tam giác. ? Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích ? Còn cách nào khác để tính diện tích . -Một Hs đọc to đề bài. -Một Hs lên bảng làm phần a, dưới lớp làm vào vở. -Tại chỗ trả lời. -P = AB+BO+OA. -S = AH.BC. -Cách khác: S=S- S. y a, 4 A O B x 4 b, A(2;4) ; B(4;4) Ta có: AB = 2 cm OB = = 4 cm OA = = 2 cm =>Chu vi =2+4+2 = 12, 13 cm. -Tính diện tích . S = .2.4 = 4 cm2. 4. Củng cố. ? Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) 5. Hướng dẫn về nhà. -Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R, đồ thị hàm số. -BTVN: 6,7/45,46-SGK. -Đọc trước bài “ Hàm số bậc nhất ”. E. Rút kinh nghiệm. ...

File đính kèm:

  • docdai 9 tiet 20 giam tai.doc