Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp theo)

Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng AB ≤ 2R.

Trường hợp1: Dây AB là đường kính:

Ta có: AB 2R

Trường hợp2: Dây AB không là đường kính:

Xét ΔOAB ta có AB AO+OB

Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính CC’ = ? Biết OC =5cm, OI =3cmGiải:Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông OICTa có:Vậy CC’ = 2.IC= 2.4 = 8 cmKiểm tra bài cũ:1. So sánh độ dài của đường kính và dây:Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng AB ≤ 2R. Giải:Hình 64Hình 65Trường hợp1: Dây AB là đường kính:Trường hợp2: Dây AB không là đường kính:Ta có: AB 2R=Xét ΔOAB ta có AB AO+OB = 2RKết luận: AB 2R<≤Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNa.Bài toán:(sgk/102-103)AB ≤ 2Rb.Định lý 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.(sgk/103)Bài tập: So sánh AB và CD trong hình vẽ sau.AB < CDTiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:*Trường hợp1: CD là đường kính thì: AB đi qua của CD.*Trường hợp2: CD không là đường kính Xét đường tròn (O) có đường kính AB vuông góc với dây CD.IΔOCD cân tại O( vì OC = OD = bán kính)Vậy: OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến.a.Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.→ IC = IDChứng minh:trung điểm (Sgk/103)Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNKl GtCho Đ.tròn (O), đường kính AB vuông góc với dây CD.AB đi qua trung điểm của CDTiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNHình 1Hình 2b.Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.(Sgk/103)Chứng minh: (BTVN)?2/104(sgk)Hãy cho biết AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm.Giải : Ta có: OM AB ( định lí 3)Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông OMA tại MTa có:AB = 2.AM = 2.12 = 24 (cm)┴Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNGtKlChứng minh:a/ Gọi O là trung điểm của BC.Ta có OE là đường trung tuyến của tam giác vuông BEC tại E suy ra OE = BC/2 Mặt khác: OD là đường trung tuyến của tam giác vuông BDC tại D suy ra OD = BC/2Mà OB = OC = BC/2 nên ta có:OE = OD = OB = OCVậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính BC/2.Tam giác ABC, BD, CE là hai đường caoa/ Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường trònb/ DE < BCBài tập:10/104(sgk)Chọn phương án ĐÚNG, SAI cho câu sau: Đ Đ S S A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.B. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. C. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thìvuông góc với dây ấy. Bài tập trắc nghiệm:1. Bài vừa học:- BTVN: BT11/104(sgk), BT15,16/130(SBT)Hướng dẫn: BT11/104(sgk)HC = HM – MCDK = KM - MD2. Bài sắp học: Giải các bài tập trên chuẩn bị tiết sau luyện tập.- Học thuộc ba định lí vừa học, chú ý cách áp dụng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

File đính kèm:

  • pptTiet 22 Duong kinh va day cua duong tron.ppt