• Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số , một số ví dụ về hàm số , khái niệm mặt phẳng toạ độ , đồ thị hàm số y = ax ( )
ở lớp 9 , Ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm : Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b ( )
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Và các em học sinhGiáo viên thực hiện : Đặng thị hƯơngKính chào các thầy cô giáoMột số qui định1. Phần ghi vào vở- Các đề mục- Khi thấy biểu tượng ở đầu dòng 2. Phần thảo luận bài tập cần giữ trật tựLớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số , một số ví dụ về hàm số , khái niệm mặt phẳng toạ độ , đồ thị hàm số y = ax ( ) ở lớp 9 , Ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm : Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b ( ) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?1. Khái niệm hàm số.Chương II: Hàm số bậc nhấtTiết 19: Nhắc lại và bổ sung Các khái niệm về hàm số* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số. Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321x * Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. b) y là hàm số của x được cho bằng công thứcy = 2x y = 2x + 1 Bài tập1: Bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? aix124578y359111517bx34358y684816x Khi y là hàm số của x Ta viết : y = f(x) ; y = g(x) Hàm số y = 2x ; y = 2x + 3 xác định mọi giá trị của x thuộc R Hàm số y = chỉ xác định khi x 0 bảng a và b đều phải y là hàm số của x . Vì mỗi giá trị của x thay đổi chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y Ví dụ : y = 2x + 3 viết y = f(x) = 2x +3 Giá trị y = f(x) tại x0 ; x1 kí hiệu : f(x0) ; f(x1) Ví dụ : y = f(x) = 2x + 3. Ta có f(3) = 9cx13457y33333? Hàm số được cho bởi bảng c có gì đặc biệt? * Khi x luôn thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng?1Cho hàm số y = f(x) = x + 5.Dãy 1Dãy 2f(0) = f(1) =f(2) =f(3) =f(-2) = f(-10) = 55,566,540a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy ??2Cả lớp tự làm vào vởC ( 1 ; 2 )D(2 ; 1 )2. Đồ thị của hàm sốF(4;1/2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)y 6 54321b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.A(1;2)-2 -1 1 2 x y 2 1-1-2* Hướng dẫn cách vẽ:Với x = 1 thì y = 2=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.y= 2xVậy : Đồ thị hàm số y = 2xLà đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A( 1;2)0? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số y = f(x)x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-23. Hàm số đồng biến, nghịch biến.?3. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng * Hàm số y = 2x + 1 và y= -2x + 1 xác định mọi x thuộc R Hàm số y = 2x + 1 khi cho x tuỳ ý . .thì y tương ứng cũng .. Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R Hàm số y = -2x + 1 khi cho x tuỳ ý thì y tương ứng lại cũng . Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R* Dựa vào bảng hãy chọn cụm từ “ Tăng lên” ; “ giảm đi” điền vào chỗ trốngTăng lênTăng lên Tăng lênGiảm đi a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.* Cách khác : Với x1 , x2 bất kì thuộc R- Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R(SGK-Tr44)Tổng quátBài tập 2 : Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).a/x-2-1012y8421-1b/x23467y12578c/x13457y33333 Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến. Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến. Bảng c: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y không thay đổi vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. Hàm hằng không đồng biến, không nghịch biến* Cần nắm được: 1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x là biến số2) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm sốCủng cố a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Nói cách khác:3) Tổng quátBài 7: SGK tr 46.Cho hàm số y = f(x) = 3x.Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0do đó f(x2) - f(x1) = ?....0Vậy f(x2) ?.f(x1)Vì x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) nên hàm số.Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc RHướng dẫn về nhà* Về nhà làm 1 , 2 , 3 , 4 , 5 – tr 44 , 45 (SGK)Chúc các thầy cô giáo và các emMạnh khoẻ
File đính kèm:
- tiet9 nhac lai va bo sung ve ham so.ppt