TL: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.
-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâ giaùo veà döï tieát hoïc ngaøy hoâm nay !Giaùo vieân: Nguyeãn Thò Thanh HaûiHoïc sinh: Lôùp 9/3Nha Trang,ngaøy 21 thaùng 10 naêm 2011KIỂM TRA BÀI CŨ1.a) Hãy nêu khái niệm hàm số?2.a) Hãy điền vào chỗ () cho thích hợp:TL: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R...............................................Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R.b) Cho hàm số: y = f(x) = Tính f(-2); f(-1); f(0); ; f(1)b) Cho hàm số: y = g(x) = Tính g(-2); g(-1); g(0); ; g(1)KIỂM TRA BÀI CŨ1.a) Hãy nêu khái niệm hàm số?2.a) Hãy điền vào chỗ () cho thích hợp:Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R.TL: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được goi là hàm số của x và x được goi là biến số.x-2-10103b)Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho khi biến x lấy cùng một giá trị?Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.Các hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?Các hàm số đã cho là đồng biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng của f(x), g(x) cũng tăng lên.Tiết 19. LUYỆN TẬPBài 1 (5/SGK).a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B.Tìm tọa độ các điểm A, B và tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm.Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) là gì? Nêu cách vẽ ĐTHS y = ax?-Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.-Cách vẽ ĐTHS y = ax:Cho x = 1=> y = a=> A(1;a) thuộc ĐTHS y = ax=>Đường thẳng OA là ĐTHS y = axTiết 19. LUYỆN TẬPBài 1 (5/SGK).Vẽ đồ thị hàm số y = 2xVới x = 1 => y = 2.1 = 2=> C(1;2) thuộc ĐTHS y = 2x=> Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x Vẽ đồ thị hàm số y = xVới x = 1 => y = 1=> D(1;1) thuộc ĐTHS y = x=> Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x.Tiết 19. LUYỆN TẬPBài 1 (5/SGK).b) -Vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài? -Xác định tọa độ điểm A, B?b) Ta có:A(2; 4); B(4;4)-Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO?-Trên hệ Oxy, AB=?AB = 2(cm)-Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị?- Gọi giao điểm của đường thẳng y = 4 với trục tung là H. Hãy tính diện tích S của tam giác OAB?Tiết 19. LUYỆN TẬPBài 2.a) Chứng minh hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.Ta có hàm số :y = f(x) = 3x xác định Lấy VìTừVậy hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.b) Chứng minh hàm số y = g(x) = - 3x nghịch biến trên R.Ta có hàm số :y = g(x) = - 3x xác định Lấy VìTừVậy hàm số y = g(x) = - 3x nghịch biến trên R. Điền vào chỗ () : Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R Nếu Nếu đồng biếnnghịch biếnHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R.- BTVN: 6/SGK; 3, 4, 5/SBT- Soạn bài “ Hàm số bậc nhất”
File đính kèm:
- Tiet19.Dugio.Day.ppt