Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Đặt vấn đề

Một chiếc thang dài 3m, cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 ?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Để dạy bài này, giáo viên tiến hành như những bài dạy PowerPoint ( chú ý khi có dấu hiệu nhấp nháy thì kích chuột vào dấu hiệu đó)6503mĐặt vấn đềMột chiếc thang dài 3m, cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 ?Tiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngHọc xong bài này HS biết được :Một số hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuôngBiết áp dụng để giải tam giác vuôngBiết vận dụng vào một số bài toán thực tếGHI NHỚTiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngHọc xong bài này HS biết được :Một số hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuôngBiết áp dụng để giải tam giác vuôngBiết vận dụng vào một số bài toán thực tếGHI NHỚ1.Định líb=a.SinB=a.CosCc=a.SinC=a.CosBb=c.TgB=c.CotgCc=b.TgC=b.CotgBABCcbaTiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngHọc xong bài này HS biết được :Một số hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuôngBiết áp dụng để giải tam giác vuôngBiết vận dụng vào một số bài toán thực tếGHI NHỚ1.Định líb=a.SinB=a.CosCc=a.SinC=a.CosBb=c.TgB=c.CotgCc=b.TgC=b.CotgBABCcba2.Giải tam giác vuông:Giải tam giác vuông là tìm các yếu tố góc và cạnh chưa biết của nó ( khi biết hai yếu tố có cạnh, có goc nhọn)Tiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngHọc xong bài này HS biết được :Một số hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuôngBiết áp dụng để giải tam giác vuôngBiết vận dụng vào một số bài toán thực tếGHI NHỚ1.Định líb=a.SinB=a.CosCc=a.SinC=a.CosBb=c.TgB=c.CotgCc=b.TgC=b.CotgBABCcba2.Giải tam giác vuông:Giải tam giác vuông là tìm các yếu tố góc và cạnh chưa biết của nó ( khi biết hai yếu tố có cạnh)Tiết 11-12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngHọc xong bài này HS biết được :Một số hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuôngBiết áp dụng để giải tam giác vuôngBiết vận dụng vào một số bài toán thực tếGHI NHỚ1.Định líb=a.SinB=a.CosCc=a.SinC=a.CosBb=c.TgB=c.CotgCc=b.TgC=b.CotgBABCcba2.Giải tam giác vuông:Giải tam giác vuông là tìm các yếu tố góc và cạnh chưa biết của nó ( khi biết hai yếu tố có cạnh)1.Các hệ thứcHọc sinh thực hiện ?1ABCcba- Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C1.Các hệ thứcHọc sinh thực hiện ?1ABCcba- Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C- Tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C1.Các hệ thứcHọc sinh thực hiện ?1ABCcba- Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C- Tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C- Tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc CABCcbaABCcbaABCcbaTừ đó hãy rút ra định lí về quan hệ giữa mỗi cạnh góc vuông với các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong một tam giác vuông ?Định lí Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cạnh huyền nhân với côsin góc kềb) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề2.Giải tam giác vuôngKhái niệm về giải tam giác vuông (Học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết giải tam giác vuông là gì ?)Học sinh nghiên cứu ví dụ 3 và 4 trong sách giáo khoa và hoạt động nhóm bài tập 27 trên giấy trong ( Tổ 1 làm 27a ; Tổ 2 làm 27b ; Tổ 3 làm 27c; Tổ 4 làm 27d )ABCb=1030027acaABCb450C=10a27bACBc350ba=2027cABCb=21C=18a27dTiết 12Kiểm tra bài cũViết các hệ thức tính cạnh góc vuông liên quan đến cạnh huyềnÁp dụng giải tam giác vuông sau:23400ABCABCbca23400ABCKiểm tra bài cũViết các hệ thức tính cạnh góc vuông liên quan đến cạnh góc vuông kiaÁp dụng giải tam giác vuông sau:430ABC15ABCbca430ABC15Vận dụng giải một số bài toán thực tếHọc sinh đọc ví dụ 1 trong sách giáo khoa và ví dụ 2 để giải quyết được bài toán đặt ra đầu bài học6503mL=3.Cos650=1,27Đặt chân thang cách chân tường khoảng 1,27m (là khoảng cách an toàn)Học sinh thực hiện B.26 vào vở34086mh= 86.tg 340 =86.0,6745h=58,008(m)Học sinh hoạt động nhóm bài 28 trên giấy trong4m7mCông việc ở nhàHọc thuộc định lí liên hệ cạnh và góc nhọn trong tam giác vuông và làm ?2,?3Soạn phần luyện tập trang 89

File đính kèm:

  • pptHe thuc lien he giua canh va goc.ppt