Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

a, Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:

b, Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc:

 Chứng minh : Giả sử H không trùng với C. Kẻ OH vuông góc với a , lấy điểm D thuộc a sao cho H là trung điểm của CD khi đó C không trùng với D. Vì OH là đường trung trực của CD nên OC = OD mà OC = R nên OD = R.

 Như vậy ngoài điểm C ta cũng còn điểm D cũng là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O). Mâu thuẫn với giả thiết. Vậy H phải trùng với C suy ra OC vuông góc với a và OH = R

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề toán 9 3 điểm không thẳng hàng41 điểm12 điểm23 điểm thẳng hàng3MộtKhôngVô sốVô sốCó bao nhiêu đường tròn đi qua :Quan hệ giữa điểm M và đườngtròn (O; R)Hệ thức giữa OM và bán kính ROM > ROM = ROM RTiết 231. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.b, Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc:a, Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:c, Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng (d) và bán kính của đường tròn (R)Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau210d = Rd RTiết 23VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng (d) và bán kính của đường tròn (R)Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau210d = Rd RTiết 23oBcHa3 cmE2 cmCho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a, Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?b, Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn O. Tính độ dài BCVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNTiết 23Cho đường trong tâm O bán kính R và đường thẳng a. Hãy hoàn thành bảng sau :R (cm)d (cm)Vị trí tương đối4tiếp xúc6cắt nhau573không cắt nhautiếp xúcTiết 23VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNR (cm)d (cm)Vị trí tương đối4tiếp xúc6cắt nhau573không cắt nhautiếp xúc4R > 6 0 <d < 3d = RR = dKhông cắt nhauTiết 23VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNCho điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm)a/ Chứng minh bốn điểm O,A,S,B cùng nằm trên một đường trònb/ Từ S kẻ cát tuyến MCD với đường tròn, gọi I là trung điểm của CD, chứng minh điểm I nằm trên đường tròn xác định ở câu a.Tiết 23VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNHướng dẫn về nhà1/ Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và các hệ thức giữa khoảng cách trong từng vị trí2/ Làm các bài tập 17, 18, 19, 20 SGK và bàiTiết 23VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

File đính kèm:

  • pptvi tri tuong doi cua 2 duong tron hap dan.ppt
Giáo án liên quan