Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp)

Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về bốn chủ đề đối với đường tròn:

Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.

Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.

Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường trònsự xác định đường tròn. Chương iitiết20giới thiệu chương ii: đường trònChương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về bốn chủ đề đối với đường tròn:Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.Kí hiệu: (O; R) hoặc (O)M nằm trên (O; R)  OM = RM nằm bên trong (O; R)  OM RCho ( O; R ) và điểm M. 1. Nhắc Lại về đường tròna. Định nghĩa:b. Các vị trí tương đối của điểm và đường tròn:ORORORMMMBài tập ?1LK TN- Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.Bây giờ ta hãy xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?2. Cách xác định đường trònMột đường tròn được xác định khi biết: Tâm và bán kính của đường tròn đó. Một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.Hãy vẽ một đường tròn qua điểm A cho trước. Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm ở đâu? Hãy vẽ một đường tròn qua điểm A và B cho trước. Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm ở đâu? Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. Vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy? Đường tròn ngoại tiếp tam giác:Chú ý:áp dụng: Tìm bán kính của vật hình tròn:Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O; R).?43. Tâm đối xứngOA’AGiải:Vì A’ đối xứng với A qua O (gt) nên OA’ = OA, mà OA = R nên OA’ = R. Suy ra: A’  (O; R) Cho đường tròn (O; R), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB (h.dưới). Chứng minh điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O; R).?54. Trục đối xứngOAbGiải:Vì C’ đối xứng với C qua AB (gt) nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng CC’, mà O  AB nên OC = OC’. Do OC = R vì C  (O; R) nên OC’ = R. Suy ra C’  (O; R) c’ctrò chơi:giải ô chữ Ô chữ gồm 7 hàng ngang và một từ chìa khóaThầy giáo gọi bảy học sinh, mỗi học sinh được thầy gọi sẽ chọn một trong bảy câu hỏi. Em nào trả lời đúng thầy sẽ cho xuất hiện từ hàng ngang tương ứng với câu hỏi đó. Tronq từ hàng ngang sẽ có một chữ màu đỏ thuộc từ chìa khóa. Em nào trả lời sai, từ hàng ngang tương ứng sẽ không xuất hiện. Sau khi 7 học sinh trả lời xong, học sinh sẽ giải từ chìa khóa.X á c đ ị n hC h ứ n g m I n h T r u n g t r ự c N ộ i t I ế pN ă m7đ ư ờ n g t r ò n12V ô s ố6543itrò chơi:giải ô chữđnx ố ứ g đ ố i x ứ N g Một hình chữ nhật có hai kích thước là 6 và 8. Bán kính của đường tròn đi qua 4 đỉnh hình chữ nhật đó bằng.....Nếu biết tâm và b.kính, hoặc biết 1 đoạn thẳng là đ.kính của đ.tròn, hoặc biết ba điểm thuộc đ.tròn thì đ.tròn đó sẽ ......Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác thì tam giác đó gọi là tam giác ...... đường tròn.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường .....Trong toán học việc dùng lí luận để từ giả thiết suy ra kết luận gọi là .....Số đường tròn đi qua một điểm hoặc hai điểm cho trước là .....Tập hợp các điểm cách một điểm cố định một khoảng không đổi là .....một hình ảnh đẹp Hướng dẫn về nhà:- Học kĩ lí thuyết: các định lí và các kết luận.BTVN: Bài số 1, 2, 3, 4 tr.99, 100 SGK Bài số 3, 4, 5 SBT.Tiết học đến đây là kết thúc, thân ái chào tất cả các thầy cô giáo và các em.Mừng tiết học kết thúc tốt đẹpMục lụcSlide 1: Một hình ảnh về trường Lê Độ trong Ngày Hội Truyền Thống kỷ niệm 25 năm ngày thành lập trường - Bài hát: Hành khúc Lê Độ.SLIDE 2: Tiêu đề chương, tiết học (Tiêu đề này liên kết với mục tiêu bài học).SLIDE 3: Giới thiệu những nội dung chính chương II (4 chủ đề) SLIDE 4: 1. Nhắc lại về đường tròn: Định nghĩa - Các vị trí tương đối của điểm và đường tròn.SLIDE 5: Bài tập trắc nghiệm và bài tập ?1 (sử dụng violet và sketchpad)SLIDE 6: 2. Các cách xác định đường tròn (..., đường tròn qua 1, 2, 3 điểm - đ/n đường tròn ngoại tiếp, chú ý, bài toán thực tế - liên kết với sketchpad)SLIDE 7: Tâm đối xứng (có liên kết với sketchpad và kiến thức cũ).SLIDE 8: Trục đối xứng (có liên kết với sketchpad và kiến thức cũ).SLIDE 9: Luật trò chơi “Giải ô chữ” SLDE 10: Trò chơiSLIDE 11: Một hình ảnh đẹp về tính chất đối xứng của đường tròn.SLIDE 12: Hướng dẫn về nhà. Slide 13: Chào và kết thúc tiết dạy - Bài hát: Trái đất này là của chúng mình. slide 14: Mục lục (liên kết được với tất cả các slide trong bài học)

File đính kèm:

  • pptT20HH9.ppt