Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp)

Trong các câu sau câu nào đúng? Câu nào sai?

 a/ Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung.

 b/ Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt.

 c/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy

Nêu tính chất đối xứng của đường tròn

AB là đường kính

AC, MN là các dây

Hãy so sánh độ dài AC, MN với AB

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra bài cũCâu 1Trong các câu sau câu nào đúng? Câu nào sai? a/ Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung. b/ Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt. c/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấyCâu 2:Nêu tính chất đối xứng của đường trònCâu 3:Cho hình vẽ sau:ABCMNAB là đường kínhAC, MN là các dâyHãy so sánh độ dài AC, MN với AB.đường kính và dây của đường trònbài 2 :1 – so sánh độ dài của đường kính và dâya/ Bài toán:Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R)Chứng minh rằng AB ≤ 2Rb/ Định lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.Bài tập:Cho tam giác ABC, Các đường cao BD, CE. Chứng minh rằng a/ Bốn điểm B, E, C, D cùng thuộc một đường tròn b/ DE < BCđường kính và dây của đường trònbài 2 :1 – so sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2 – quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâya/ Bài toán:Vẽ đường tròn (O; R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC với IDb/ Định lí 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.?1Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy?c/ Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.đường kính và dây của đường trònbài 2 :1 – so sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2 – quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.?2Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết : OA = 13 cm AM = MB OM = 5 cm.OAMBđường kính và dây của đường trònbài 2 :1 – so sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2 – quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.hướng dẫn về nhà Thuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã học Chứng minh định lí 3 Làm các bài tập 11SGK, 16; 18; 19; 20; 21 trang 131 SBT

File đính kèm:

  • pptduong kinh va day(1).ppt