Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

3/ Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học.

Với hai số a và b không âm, ta có

Ta viết:

4/ Tìm x không âm, biết:

 a/

 b/

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu.2/ Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a/ Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 b/ c/ KIỂM TRA BÀI CŨVới số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.Không được viết Ta viết:3/ Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học.4/ Tìm x không âm, biết: a/ b/ Với hai số a và b không âm, ta có KIỂM TRA BÀI CŨTa viết: Với ta có CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨCHình chữ nhật ABCD có đường chéo AC= 5(cm) và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = Vì sao AB = x 5 B D A C I. CĂN THỨC BẬC HAI ?1x 5 B D A C Vì sao AB = Ta có: AB2 + BC2 = AC2 AB2 + x2 = 52 AB2 = 25 - x2 AB = và AB =Xét tam giác vuông ABC:Vì AB > 0 nên AB = Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn Vậy căn thức bậc hai của biểu thức đại số A là gì?Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.xác định ( hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âmVí dụ: , .là các căn thức bậc hai Với a là một số không âm, chỉ xác định khi Vậy với A là một biểu thức đại số thì được xác định như thế nào?Hay xác định là căn thức bậc hai của 3x xác định khi ,tức là khi Ví dụ 1(SGK/8):Nếu x=0 thì lấy giá trị nào?Nếu x=3 thì lấy giá trị nào?Nếu x= -3 thì lấy giá trị nào?Khi đó không xác định.Bài tập:Các khẳng định sau đây đúng hay sai:a/có nghĩab/có nghĩac/có nghĩad/có nghĩae/(với m dương) có nghĩavìnêncó nghĩaII.HẰNG ĐẲNG THỨC ?3Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:a-2-1023a2Nhận xét quan hệ giữa và a Nếu a < 0 thì Nếu thì4211004293Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Định lý:Với mọi số a, ta cóChứng minh:Như ta đã biết ở bài học trước:Vậy để chứng minh định lý này chúng ta cần chứng minh điếu kiện gì?Chúng ta cần chứng minh:Ta có (theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số ) Nếu a < 0 thì Nếu thìnênnênVậy với mọi số a, ta cóQuay trở lại ?3a-2-1023a24211004293ta có:Bài tập 7 SGK trang 10:Tính:a/b/c/d/Chú ý:nếunếuBài tập 8 trang 10 SGK:Rút gọn các biểu thức sau:c/d/vớivớivìVìnênMột cách tổng quát,với A là một biểu thức ta có có nghĩa là: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: Hãy hoàn thành các câu sau:a/ Với..............a, được gọi là căn số học bậc haisố không âmcủa ab/ Với A là một biểu thức đại số, được gọi là căn thức bậc hai của Ac/ d/ .= 7.và.7-7Bài tập 2: Hãy tìm chỗ sai trong phép biến đổi sau đây:Tìm x biết:Giải:Vậy x= 3 là nghiệm của phương trình trên.Điều kiện:(So với đk không nhận)Vậy phương trình trên vô nghiệmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững điều kiện để có nghĩa- Nắm vững hằng đẳng thức- Hiểu cách chứng minh định lí- Làm các bài tập trong SGK- Chuẩn bị các bài tập để tiết sau luyện tậpTIẾT HỌC KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptCAN BAC HAI VA HANG DANG THUC.ppt