. Mục tiêu bài dạy.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, phương pháp đặt ẩn phụ.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình, rèn tính linh hoạt, kiên trì và tính cẩn thận cho học sinh.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Buổi 22: Ôn tập: Hệ phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần - Buổi 22
ôn tập: Hệ phương trình
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài dạy.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, phương pháp đặt ẩn phụ.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình, rèn tính linh hoạt, kiên trì và tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị
G: Hệ thống các phương pháp giải, nội dung các bài tập.
H: Nắm vững các phương pháp giải hệ
III. Hoạt động của thầy và trò.
T
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
1. ổn định tổ chức
9A sĩ số: 37 vắng: lí do:
2. Kiểm tra bài cũ
? Các bước giải hệ bằng pp thế
? Các bước giải hệ bằng pp cộng
3. Luyện tập
G: Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm
Baứi 1: Traộc nghieọm
Caõu 1 : Giaự trũ cuỷa m ủeồ heọ phửụng trỡnh : coự voõ soỏ nghieọm laứ :
A . m = 6 ; B . m = -3 ; C . m = - D . Caỷ A , B , C ủeàu sai
Caõu 2 : Heọ phửụng trỡnh :
A . Coự voõ soỏ nghieọm B . Coự 1 nghieọm duy nhaỏt C . Voõ nghieọm
Caõu 3 : Taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh x + 2y = 5 laứ :
A . B .
C. Caỷ A vaứ B ủeàu sai D. Caỷ A vaứ B ủeàu ủuựng
Caõu 4 : Nếu tỡm ủửụùc hai nghieọm cuỷa moọt heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn thỡ heọ phửụng trỡnh coự voõ soỏ nghieọm
A. ẹuựng B. Sai
Caõu 5 : Heọ phửụng trỡnh :
A .Coự voõ soỏ nghieọm
B. Voõ nghieọm
D. Coự nghieọm duy nhaỏt
Caõu 6 : Xaực ủũnh a , b ủeồ heọ phửụng trỡnh sau coự nghieọm x = y = 1
A . a = b = 112 B . a = 5 ; b = 8 C . a=b=95 D . a =6 ; b=1
G: Cho H suy nghú vaứ nhaựp
? Laàn lửụùt goùi H traỷ lụứi
? Nhaọn xét , bổ sung
? Em chọn phương pháp nào để giải từng hệ phương trình trên
G: Chốt lại phương pháp giải cho từng câu
Gọi các hs lên bảng trình bày lời giải
G: Gọi hs nhận xét, bổ sung lời giải.
G: Tiếp tục củng cố kĩ năng giải hệ cho hs.
? Nêu cách đặt ẩn phụ cho từng hệ phương trình
G: Gọi các hs lên bảng trình bày lời giải
G: Gọi hs nêu nhận xét lời giải, bổ sung.
G: Cho H suy nghú vaứ nhaựp
? Laàn lửụùt goùi H leõn baỷng chửừa
? Nhaọn xeựt , bổ sung
G: Cho hs suy nghĩ tìm lời giải
? Nêu cách giải bài tập này
G: Chốt lại cách giải
+ Tìm nghiệm (x, y) của hệ
+ Giải các điều kiện: ()
G: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải
G: Gọi hs nêu nhận xét
4. Củng cố
G: Nhắc lại các phương pháp giải hệ đã sử dụng.
Nêu những chú ý khi giải hệ
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các phương pháp giải hệ
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 28, 29, 30, 31, 32 sách ÔTĐS
H: Trả lời
H: Suy nghĩ, lần lượt chọn đáp án và giải thích.
H: Nêu nhận xét bổ sung
H: Nêu phương pháp giải cho từng trường hợp
H: lên bảng trình bày lời giải
H: Nêu cách đặt ẩn phụ cho từng hpt
H: Lên bảng
H suy nghú tìm lời giải
H:Laàn lửụùt leõn baỷng chửừa
H: Nhận xét, bổ sung
H: Suy nghĩ tìm lời giải
H: Nêu cách giải
H: Lên bảng giải bày tập
1. Bài tập trắc nghiệm
1 .B
2 . C
3. D
4 . A
5 . B
6 . D
2. Bài 2: Giải các hệ phương trình sau
a.
b.
c.
d.
3. Bài 3: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
a.
b.
c.
d.
4. Bài 4:
Cho hệ phương trình
a) Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (2; -1)
b) Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình vô nghiệm ?
5. Bài 5:
Tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau:
a. có nghiệm
b. có nghiệm
Ngày tháng năm 2008
Kí duyệt của BGH
File đính kèm:
- Phu dao B22.doc