Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) (Tiếp)

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b

a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNGNăm học: 2011 - 2012Bài : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )Tiết Ct: 271. Hai đường thẳng (d): y = 2x – 3 và(d’): y = 2x + 5 như thế nào với nhau ? không liên hệtrùng nhaucắt nhausong song nhauSaiSaiSaiĐúngChúc mừng bạn đã trả lời đúngKIỂM TRA BÀI CŨ1.(d) cắt (d’) thì: 2. (d) // (d’) thì: 3. (d)  (d’) thì: Để cho2. Cho hai đường thẳng :(d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’ (a, a’ 0)vàvàBài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)Ví dụ minh họaBài tập áp dụngBài 5: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ≠ 0)1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + ba. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục OxĐường thẳng y = ax + b với a > 0Đường thẳng y = ax + bvới a 0 là góc tạo bởi đường thẳng và trục OxA.0xyy = ax + bT.Trường hợp: a 0- Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn- Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn2y = -0,5x + 2.0xy1 2 3 44y = - x + 4..- Cho hai đường thẳng (d1): y = -x+4 và (d2): y = -0,5x+2- Có nhận xét gì về góc tạo bởi chúng và trục Ox ?* Với a 0- Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn- Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn* Với a 21<21≥2Đúng rồiCâu 1 : Cho đường thẳng (d1): y = 2x – 3 tạo với trục Ox góc (d2): y = – 5x + 1 tạo với trục Ox góc So sánh nào sau đây là đúng?Ví dụ 1: Cho đường thẳng (d): y = 2x + 2 a. Vẽ đường thẳng (d) b. Tính góc tạo bởi (d) và trục OxyxO..-12A(0; 2)B(-1; 0)(d)Hướng dẫn a. Đường thẳng (d) qua hai điểm A(0; 2) và B(-1; 0) b. Xét tam giác vuông AOB  = 63026’ - Ta có: tan =Ví dụ 2: Cho đường thẳng (d’): y = -3x + 3 a. Vẽ đường thẳng (d’) b. Tính góc tạo bởi (d’) và trục OxxyO (d’)31..A(0 ;3)B(1; 0)Hướng dẫn a. Đường thẳng (d’) qua hai điểm A(0; 3) và B(1; 0) b. Xét tam giác vuông AOB - Ta có: tan =   = 71034’- Vậy  = 1800 -  = 108026’Bài tập 28: Cho hàm số y = -2x + 3 (d) a. Vẽ đồ thị của hàm số b. Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox ( làm tròn đến phút )xyO y = -2x + 331..A(0 ;3)B(1,5; 0)2Hướng dẫn a. Đường thẳng (d) qua hai điểm A(0; 3) và B(1,5; 0) b. Xét tam giác vuông AOB - Ta có: tan =   = 63026’- Vậy  = 1800 -  = 116034’Bài tập 27: Cho hàm số y = ax + 3 a. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số qua điểm A(2; 6) b. Vẽ đồ thị của hàm sốHướng dẫn a. Vì đồ thị qua điểm A(2; 6) nên: b. Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x + 3- Đồ thị qua hai điểm B(0; 3) và C(-2; 0)- Ta có: 6 = a.2 + 3 a = 1,5 x y O..32B(0; 3)C(-2; 0) y = 1,5x + 3Củng cố lại bài họcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Xem lại các bài tập đã làm- Làm các bài tập: 27, 29, 30 sách giáo khoa, trang 58, 59

File đính kèm:

  • pptHE SO GOC.ppt