Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 14 - Buổi 13: Luyện tập liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố cho học sinh cỏc kiến thức về liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy trong một đường trũn thụng qua cỏc bài tập

- HS biết vận dụng cỏc định lý trờn để so sỏnh độ dài hai dõy, so sỏnh cỏc khoảng cỏch từ tõm đến dõy.

- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, tớnh cẩn thận, kiờn trỡ trong suy luận và chứng minh

II. Chuẩn bị

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 14 - Buổi 13: Luyện tập liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 - Buổi 13 luyện tập liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Ngày soan: 28/ 11/ 2007 Ngày dạy: / 2007 I. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố cho học sinh cỏc kiến thức về liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy trong một đường trũn thụng qua cỏc bài tập - HS biết vận dụng cỏc định lý trờn để so sỏnh độ dài hai dõy, so sỏnh cỏc khoảng cỏch từ tõm đến dõy. - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, tớnh cẩn thận, kiờn trỡ trong suy luận và chứng minh II. Chuẩn bị G: Hệ thống các bài tập, bảng phụ, compa. H: Nắm vững các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. III. Hoạt động của thày và trò. T Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung 1. ổn định tổ chức 9A sĩ số: 37 vắng: lí do: 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu các định lí về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Bài tập: Điền dấu () thích hợp vào ô vuông. Cho (O) và hai dây PQ, RS. Hạ . Khi đó: a, b, c, G: Cho nhận xét câu trả lời 3. Luyện tập G: Đưa nội dung bài tập lên bảng ? Hãy so sánh OH và OK ? Hãy so sánh ME và MF ? Hãy so sánh MH và MK G: Đưa hình vẽ và đầu bài lên bảng phụ G: Cho Hs làm trong ít phút, gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải G: Đưa hình vẽ và đầu bài lên bảng phụ ? Khoảng cách từ tâm đến mỗi dây được xác định như thế nào ? Nhận xét gì về k/c từ tâm đến mỗi dây. ? Có nhận xét gì về tứ giác OHIK ? Hãy chứng minh tứ giác OHIK là hình vuông ? Hãy tính OH G: Cho hs đọc đầu bài, vẽ hình ghi gt - kl G: Hướng dẫn hs vẽ hình ? điểm O có thể nằm ở những vị trí nào ? Nêu cách xác định khoảng cách từ tâm đến mỗi dây ? Có nhận xét gì về các điểm O, H, K G: Gọi hai hs lên bảng, mỗi hs làm 1 trường hợp G: Cho hs đọc đầu bài, vẽ hình ghi gt – kl G: Cho hs thảo luận nhóm + Yêu cầu hs làm việc cá nhân, thống nhất kết quả + Phát biểu thành một bài toán tổng quát G: Gọi 1 đại diện nhóm trình bày lời giải G: Cho các nhóm khác nhận xét G: Nêu bài toán tổng quát Cho (O) và I là một điểm nằm trong đường tròn thì dây AB đi qua I và vuông góc với OI ngắn hơn mọi dây khác đi qua I. 4. Củng cố G: Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã chữa - BTVN: 25, 26, 27, 28, 31 SBT – T131, 132 H: Lên bảng trả lời H: đọc đàu bài, vẽ hình vào vở HS1: Trình bày cách so sánh HS2: Trình bày cách so sánh HS3: Trình bày cách so sánh H: Đọc đầu bài, vẽ hình vào vở H: Lên bảng trình bày H: Đọc đầu bài, vẽ hình vào vở H: Nêu cách xác định k/c H: Nêu nhận xét H: H: Chứng minh H: Nêu cách tính H: Đọc, vẽ hình ghi giả thiết kết luận H: Suy nghĩ vẽ hình H: Nêu cách xác định k/c H: O, H, K thẳng hàng H: Lên bảng trình bày H: Đọc, vẽ hình ghi gt – kl H: Làm việc theo nhóm H: Đại diện nhóm trình bày lời giải 1. Bài 15 – 106(Sgk) a, Trong đường (O; OA) ta có: OH CD (...) b, Trong đường (O; OM) ta có: OH MF (...) c, Trong (O; OM) có: mà ME > MF nên MH > MK 2. Bài 24 – 131(Sbt) 3. Bài 25 – 131(Sbt) Xét tứ giác OHIK có: Vậy tứ giác OHIK là hcnhật mà CD = EF nên OH = OK do đó tứ giác OHIK là hình vuông. Ta có: Suy ra: 4. Bài 30 – 132(Sbt) Kẻ vì AB // CD nên O, H, K thẳng hàng. Trong tam giác vuông OAH có: Trong tam giác vuông OCK có: + TH1: O nằm giữa hai đường thẳng song song AB và CD: HK = OH + OK = 22cm + TH2: O nằm ngoài hai đường thẳng song song AB và CD HK = OH - OK = 8 cm 5. Bài 16 – 106(Sgk) Kẻ . Tam giác OAH vuông tại H nên: Ngày tháng năm 2007 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docPhu dao B13.doc