Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Hãy giải phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành phương trình có vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số :

3x2 – 12x + 1 = 0

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN THĂNGGV : Phạm Thị Mỹ VânCHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰLỚP 91KIỂM TRA BÀI CŨHãy giải phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành phương trình có vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số : 3x2 – 12x + 1 = 0Bài 4 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm?1 Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các chổ trống () dưới đây :a/ Nếu > 0 thì phương trình (2) suy ra Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm : x1 =. . . . . ; x2 = . . . . . . . .. . b/ Nếu = 0 thì từ phương trình (2) suy ra :Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép : x = . . . . . . . ?2 Hãy giải thích vì sao khi 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :* Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép:* Nếu 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :* Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép:* Nếu 0, áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt := 3Bài 4 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) = b2 – 4ac* Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :* Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép:* Nếu 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt.Bài 4 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm2. Áp dụngBÀI TẬPBài 15 trang 45 sgkBài 16 trang 45 sgkDẶN DÒ- Học thuộc “kết luận chung” trang 44 sgk.- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 46 sgk.- Bài tập 15, 16 trang 45 sgk.TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN THĂNGGV : Phạm Thị Mỹ VânCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰLỚP 91

File đính kèm:

  • pptBai 4 Cong thuc nghiem cua phuong trinh bac hai.ppt
Giáo án liên quan