Kiểm tra
Xét hai tam giác:
M M’
N P P’ N’
Khi nào thì MNP = M’N’P’?. Nêu định nghĩa hai tam giác
bằng nhau?
MN = M’N’, MP = M’P’, NP = N’P’.
M = M’, N = N’, P = P’
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng
bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 3 - Tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - Cạnh - cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học học nữa học mãiChào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớpKiểm traXét hai tam giác: M M’N P P’ N’ Khi nào thì MNP = M’N’P’?. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? MN = M’N’, MP = M’P’, NP = N’P’. M = M’, N = N’, P = P’ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau1- Vẽ tam giác biết ba cạnh. Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 20cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm A Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung 2 3 tròn tâm C bán kính 3cm. B CHai cung tròn trên cắt nhau tại A. Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABCBài 3, tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau4A1- Vẽ tam giác biết ba cạnh.2- Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2, B’C’ = 4, A’C’ = 3. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tamgiác và tam gác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên? Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu ba cạnh của ba tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)?1CBA’C’B’Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)1- Vẽ tam giác biết ba cạnh.2- Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Nếu ba cạnh của ba tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tìm số đo của góc B trên hình 67 (SGK) Giải: ACD = BCD vì AC = BC, AD = BD, và có cạnh CD chung. vậy B = A = ?2ADBCHình 67Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Vận dụng củng cố: Xét hai tam giác: Em hãy cho biết câu nào đúng trong các câu sau. CBA’C’B’AVận dụng củng cố: Bài tập 17 (SGK 114) Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì Sao?Hình 68: Hình 69:Hình 70: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Hình 68BADCHình 69QMNPHình 70HEIKBài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)1- Vẽ tam giác biết ba cạnh.2- Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Nếu ba cạnh của ba tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm các bài tập 16, 18, 19 20 SGK trang 114, 115. Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- truong hop bang nhau thu nhat cua 2 tam giac canh canh canh CCC.ppt