Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy

 7x-4x2 + 11 = 0

B. -5x3 + 2x + 8 = 0

C. -2x2 + 9x = 0

D. 1,7x2 - 2,8 = 0

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9BTrong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy 7x-4x2 + 11 = 0 B. -5x3 + 2x + 8 = 0 C. -2x2 + 9x = 0 D. 1,7x2 - 2,8 = 0(a = 1,7, b = 0 , c= - 2,8 )(a = -2, b= 9, c= 0)(a = -4, b= 7, c= 11)KIỂM TRA BÀI CŨ:CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAITIẾT 53TIẾT 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAICông thức nghiệm:a/ Ví dụ:ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (1)  ax2 + bx = - c x2 +acxab-= acabxx-=+.2..22(2)Biến đổi phương trình sau sao cho vế trái thành bình phương của một biểu thức vế phải là một hằng số bằng cách điền vào chổ trống31- x2 +x35= x2+ .x. 3..5= x2+ 2.x. +=+- 13x2 + 5x =.3x2+ 5x+1=0 22b/Tổng quátax2 +bx +c = 0 (a ≠0) (1)  ax2 +bx = - c x2 +acxab-= acabxx-=+.2..22(2)Người ta kí hiệu =b2-4acTIẾT 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI đọc là dentaGọi nó là biệt thức của phương trình bậc haiCông thức nghiệm:a/ Ví dụ:b/Tổng quátb2 – 4acTa có:(2)Ta có:(2)?1Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (...) dưới đây:a) Nếu  >0 thì từ phương trình (2) suy ra Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm:x1 = ...,x2 = ... b) Nếu  = 0 thì từ phương trình (2) suy ra Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x1 =x2= ...?2Hãy giải thích vì sao khi  0 = 0 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:, Đối với phương trình ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức  = b2 - 4ac : Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép Nếu  0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt:2.Áp dụng:Ví dụ: Giải phương trình 4x2 - 5x - 1 = 0Bước 2: Tính  . Rồi so sánh với số 0Bước 4: Tính nghiệm theo công thứcBước 1: Xác định các hệ số a, b, c a= 4,b= -5,c= - 1Bước 3: Kết luận số nghiệm của phương trình Bài tập 1: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:a) 5x2 - x + 3 = 0 b) - 4x2 + 4x - 1 = 0c) -3x2 + x + 5 = 0b) - 4x2 + 4x - 1 = 0 a= - 4, b = 4, c = - 1 = b2 - 4ac =162 - 4.(-4).(- 1) = 16 - 16 = 0Phương trình có nghiệm képGiải:5x2 - x + 1 = 0a= 5 , b = -1 , c = 1 = b2- 4ac=(-1)2- 4.5.1 = 1 - 20 = -19 0  Phương trình có 2 nghiệm phân biệt, Cả hai bạn giải trên đều đúng. Em nên chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?Bài tập 2: Khi giải phương trình 2010x2 - 2011 = 0. Bạn H­¬ng và Hoa đã giải theo hai cách như sau: Bạn Hoa giải:2010x2 - 2011 = 0 (a=2010, b = 0, c = -2011) =b2 - 4ac = 02 - 4.2010.(-2011) = 0 + 4042110 = 4042110 >0  Phương trình có 2 nghiệm phân biệtBạn H­¬ng giải:2010x2 - 2011 = 0 2010x2 = 2011 Chú ý: 1.Giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt khuyết hệ số b hoặc hệ số c bằng công thức nghiệm có thể phức tạp nên ta thường giải bằng phương pháp riêng đã biết. NÕu ph­¬ng tr×nh ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) cã a vµ c tr¸i dÊu = b2 - 4ac > 0 Ph­¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt ac 0=>Phương trình có 2 nghiệm phân biệt = b2- 4ac =(-5)2- 4.4.(-1)=25 + 16 = 41 > 0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt:phương trình 4x2 - 5x - 1 = 0a= 2,b= -5,c= - 1Chú ý:HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:Học lý thuyết: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. C¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai b»ng c«ng thøc nghiÖmXem lại cách giải các phương trình đã chữaLàm bài tập15,16 /SGK tr45, 42,44 trang 41 SBT chuẩn bị tiết sau luyện tập.Bài tập tham khảo:Cho phương trình x2 – 2(m-1)x + 2m – 4 = 0 (1), với m là tham sốa/ Giải phương trình (1) khi m = -1b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

File đính kèm:

  • pptTIET 53 CONG THUC NGHIEM CUA PT BAC HAI CO SU DUNG SO DO TU DUY.ppt