Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 2 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn

1. Nêu định lí về bất đẳng thức tam giác?

Trong một tam giác, tổng độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

2. Nêu tính chất của một tam giác cân?

Trong một tam giác cân, đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 2 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 - Tiết 22Hình học 9§­êng kÝnh vµ d©y cña ®­êng trßnNg­êi thùc hiÖn : Hoµng V¨n Méng§¬n vÞ : THCS §iÖp N«ng – h­ng hµ - th¸I b×nhKiểm tra bài cũ1. Nêu định lí về bất đẳng thức tam giác?2. Nêu tính chất của một tam giác cân?Trong một tam giác, tổng độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.Trong một tam giác cân, đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác.1. So sánh độ dài của đường kính và dâyGọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Hãy so sánh AB với 2R. Giải:Hình 64Hình 65Trường hợp1: Dây AB là đường kính:Trường hợp2: Dây AB không là đường kính:Ta có: AB 2R=Xét ΔOAB ta có AB AO+OB = 2RKết luận: AB 2R<≤Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNa.Bài toán:b.Định lý 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.OABR.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây*Trường hợp1: CD là đường kính*Trường hợp2: CD không là đường kính IΔOCD cân tại O( vì OC = OD = bán kính)Vậy: OI là đường cao, a. Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNKl GtCho (O, R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I.Hãy so sánh IC và ID?Bài toán: Cho (O, R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Hãy so sánh IC và ID?CD là đường kính thì AB đi qua trung điểm I của CD (I  O).CD không là đường kính thì AB đi qua trung điểm I của CD.1. So sánh độ dài của đường kính và dâycũng là đường trung tuyến  IC = ID.Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNb.Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 1. So sánh độ dài của đường kính và dâyHãy thành lập mệnh đề đảo của định lí 2?Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.H×nh 1H×nh 2Cho hình 67. Hãy cho biết AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm.Giải Ta có: OM AB ( định lí 3)Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông MOA:AB = 2.AM = 2.12 = 24 (cm)┴Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN?2(Trang 104/SGK)Hoạt động nhómOA2 = OM2 + AM2  AM2 = OA2 – OM2Hình 672. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lý 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN- Chöùng minh ñònh lí 3 vaøo vôû baøi taäp. Hoïc thuoäc ñònh lí 1,2,3 SGK trang 103.- Laøm toát baøi taäp 10,11 trang 104 SGK.Höôùng daãn laøm baøi 11 trang 104 SGK.Chöùng minh OM laø ñöôøng trung bình cuûa hình thang ABKH, ñeå coù MH = MK.Chöùng minh MC = MD suy ra ñieàu phaûi chöùng minhKÎ OM Vuoâng goùc vôùi CD.

File đính kèm:

  • pptQuan he giua duong kinh va day.ppt