Quan sát hình chữ nhật ABCD
Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.
Ta được hình gì ?
+ AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ
+ AD và BC quét nên hai đáy của hình trụ.
+ AD, BC: là hai bán kính mặt đáy.
+ AB, EF: Đường sinh - Chiều cao.
( luôn vuông góc với hai mặt đáy)
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 1: Hình trụ- Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 9PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀNG LONGTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN CÀNG LONGGIÁO VIÊN: NGUYỄN ÁNH HỪNGNhắc lại một số hình không gian học ở lớp 8Hình hộp chữ nhật Hình lập phươngHình chópHình lăng trụHÌNH TRỤHÌNH NÓNHÌNH CẦUCHƯƠNG IV:Hình ảnh của hình trụ. Hình ảnh của hình cầu Hình ảnh của hình nón Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ.Quan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.ABDCEFTa được hình gì ?+ AD, BC: là hai bán kính mặt đáy. + AD và BC quét nên hai đáy của hình trụ. + AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. ( luôn vuông góc với hai mặt đáy)+ AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ Hình trụ DC+ DC: là trục của hình trụ. Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. Hình trụ:- AD và BC quét nên hai đáy của hình trụ.- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.AB,EF: Đường sinh-chiều cao của hình trụ( luôn vuông góc với hai mặt đáy)- DC: gọi là trục của hình trụ.- AD và BC: là hai bán kính của mặt đáyQuan sát hình sau: . Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?1. Hình trụ:- AD và BC quét nên hai đáy của hình trụ.- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.AB,EF: Đường sinh-chiều cao của hình trụ( luôn vuông góc với hai mặt đáy)- DC: gọi là trục của hình trụ.- AD và BC: là hai bán kính của mặt đáyQuan sát hình sau:KIM Hãy cho biết IK và IM đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?IM không phải là đường sinhIK là đường sinhCHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤBài tập 1/110 ( SGK ) Mặt xung quanhHãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ . . .”Mặt đáyBán kínhMặt đáyĐường kínhChiều cao54521312345. . . . . . ... . . . . . . . . . . . CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤKhi caét hình truï bôûi maët phaúng song song vôùi maët ñaùy, thì phaàn mp naèm trong hình truï (maët caét) laø hình troøn baèng hình troøn maët ñaùy.Khi caét hình truï bôûi maët phaúng song song vôùi truïc DC thì maët caét laø hình chöõ nhaät.DC1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:(SGK)Hình 76Quan sát hình sau: Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (H.76 SGK), phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn??2.Trả lời: a) Mặt nước trong cốc có dạng hình tròn. b) Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng) có dạng không phải là hình tròn.(SGK)CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:(SGK)3. Diện tích xung quanh của hình trụ:CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ?3 Quan sát (H.77 ) và điền số thích hợp vào các ô trống : 5cm 5cm5cm (Hình 77)2..5cm10cmChiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: (cm) Diện tích hình chữ nhật :x(cm2)= Diện tích một đáy của hình trụ:x 5 x 5 =(cm2) Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ : x 2 =(cm2)+2. 5 = 10 10 10cm10100 25100 25 150rhrr2rhTổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:2. r2r h2rh Diện tích xung quanh : Sxq = 2rh.r.r.Sxq = 2r.h2rh2.. Diện tích toàn phần : Stp = 2rh + 2r21. Hình trụ: 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:(SGK)3. Diện tích xung quanh của hình trụ: Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:* Diện tích toàn phần:* Diện tích xung quanh: (SGK)CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. Hình trụ: 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:(SGK)3. Diện tích xung quanh của hình trụ: Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:* Diện tích toàn phần:* Diện tích xung quanh: 4. Thể tích hình trụ: (S là diện tích đáy, h là chiều cao).Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78.Hãy tính “thể tích” của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)Giải: Thể tính cần phải tính bằng hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b.CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤrhHÌNH TRỤCOÂNG THÖÙC LIEÂN QUAN ÑEÁN HÌNH TRUÏQuan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.a)b)c)Hình 8110 cm8 cm1 cm11 cm3 cm7 cmBài tập 3/110 ( SGK ) hrHình aHình bHình cĐáp án:10 cm 4 cm11 cm0,5 cm3 cm3,5 cmBài tập 4/110 ( SGK ) Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 Khi đó, chiều cao của hình trụ là: 3,2 cm (B) 4,6 cm (C) 1,8 cm(D) 2,1 cm (E) Một kết quả khác.Tóm tắt:r = 7cm h = ?GiảiChiều cao của hình trụ:Ta có: höôùng daãn veà nhaø- Xem lại nội dung bài học. Thực hiện lại các bài tập và ví dụ đã sửa. Thực hiện bài tập 2/ 110, 6/111 SGK. Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.Tháp nghiêngPi-daởItaliaCột hình trụ ở kiến trúc cổ
File đính kèm:
- toan 9.ppt