A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hs nắm được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
2/ Kĩ năng: sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp thành thạo trong nói và viết để diễn đạt linh hoạt.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:22/09/05
Ngày soạn:26/09/05
Tiết 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hs nắm được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
2/ Kĩ năng: sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp thành thạo trong nói và viết để diễn đạt linh hoạt.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra: Về từ ngữ xưng hpp trong hội thoại.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
PHẦN I.
G:Đọc ví dụ và trả lời: Phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với phần trước bằng dấu hiệu nào ?
H : Tự bộc lộ.
G: Phần in đậm ở câu b. là lời nói hay ý nghĩ?Nó được ngăn cách như thế nào?
H : Tự bộc lộ.
G: Làm thế nào để phân biệt là lời nói hay ý nghĩ? Điểm giống trong 2 ví dụ? Theo em, thế nào là lời dẫn trực tiếp?
H : Dựa vào ghi nhớ để trả lời.
** GV kể cho hs nghe chuyện cuời: Hai người lính cùng bị đối phương truy tìm. Một anh chạy nấp ở bờ mương, một anh nấp ở đống rơm. Anh nấp ở mương nghĩ rằng dù anh ta có bị phát hiện và có phải chết thì cũng đành chịu chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm. Khi anh ta bị đối phương phát hiện, anh liền hô to: “ Ta thà chết chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm”.
-> Lời nói ở bên trong va bên ngoài tuy giống nhau về nội dung những khác nhau về tác dụng thực tế. Nó có khi không đồng nhất.
PHẦN II.
G: Gọi hs đọc 2 ví du ïvà trả lời: Phần in đậm ví dụ nào là lời? Ví dụ nào là ý được nhắc đến?
H : Tự bộc lộ.
G: Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp?
H : Có thể thêm từ rằng hoặc là những không còn dấu nữa.
-1 hs đọc ghi nhớ sgk.
G: Theo em, Thể văn nào chúng ta hay sử dụng 2 cách dẫn trên?
H : Thể văn nghị luận : phân tích, chứng minh, bình luận.
PHẦN III.
Bài 1: 1 hs đọc yêu cầu và chỉ ra lời dẫn hay ý dẫn?Tại sao em kết luận như vậy?
-1 hs trả lời có nhận xét.
Bài 2: Chia ra mỗi bàn sau đó gọi bất chợt bất cú nhóm nào. Nếu nhóm đó không trả lời được thì bị phê bình.
Bài 3: Không có lời dẫn hay ý dẫn nào sau dấu 2 chấm.
Bài 4: Hôm saugửi hoa vàng nhờ Phan Lang đưa cho chàng Trương và nói rằng: “Tôi”
I/ CÁCH DẪN TRƯCÏ TIẾP.
1.Ví dụ: sgk.
a.Lời nói của anh thanh niên.
Tách bằng dấu (:) và dấu (“”)
b.Ý nghĩ tách bằng dấu (:) và đặt trong (“”)
2.Kết luận.
-Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của người hay nhân vật.
-Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu 2 chấm hoặc dấu ngoặc kép.
II/ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
1.Ví dụ:
a. Lời nói được dẫn: khuyên
b.Ý nghĩ được dẫn : hiểu
-Không dùng dấu :, bỏ dấu “”
-Thêm: rằng, là đứng trước.
2.Kết luận: Ghi nhớ sgk.
III/ LUYỆN TẬP.
Bài 1:
a.Lời dẫn trực tiếp.
b.Dẫn trực tiếp ý dẫn.
Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn.
a.Trong báo cáo chính trị tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, HCM đã nhắc nhở mọi người “ chúng taanh hùng”
-Trong, HCM đã nhắc nhở mọi người rằng các thế hệ phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc bởi họ đã hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc.
b.
Trong cuốn sách HCT, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa cảu thời đại, đồng chí PVĐ viết: “ Giản dị được”
Trong cuốn sách đồng chí PVĐ đã khẳng định rằng HCM là người giản dị làm được.
c.
Trong cuốn sách tiếng Việt, một boểi hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đănngj Thai Mai khẳng định: “ Người VN.của mình”
*Dặn dò:
Học phần ghi nhớ sgk thật kĩ và sạon bài: Sự phát triển của từ vựng.
File đính kèm:
- TIET 19.doc