Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Kiểm tra 45 phút phần: truyện và thơ hiện đại

1.Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng ( Trong bài thơ “Đồng chí” của Chí Hữu) hình thành trên những cơ sở nào?

A.Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.

B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.

C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao.

D. Tất cả các ý trên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Kiểm tra 45 phút phần: truyện và thơ hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên. KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: 9a.. Phần: Truyện và thơ hiện đại. Điểm Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở chữ cái đầu mỗi câu dưới đây: 1.Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng ( Trong bài thơ “Đồng chí” của Chí Hữu) hình thành trên những cơ sở nào? A.Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao. D. Tất cả các ý trên. 2. Bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã được tặng giải nhất cuộc thi thơ của Báo văn nghệ năm 1969 – 1970. A. Đúng. B. Sai 3.Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa. A. So sánh. C. Hoán dụ. B.So sánh và ẩn dụ. D Phóng đại và tượng trưng. 4.Vì sao Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng me”ï? A.Đó là những lời mẹ ru con. B. Đó là những lời ru của tác giả. C.Đó là những lơì ru nối tiếp nhau: Lời ru của tác giả và lời mẹ ru con. D.Những đoạn thơ có điệp khúc, nhịp điệu giống nhau, chỉ khác nhau ít về nội dung. 5.Hình ảnh “ bếp lửa” trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. Ý nghĩa tả thực. C. Cả hai ý nghĩa trên đều đúng. B. Ý nghĩa biểu tượng. D. Cả hai ý nghĩa trên đều sai. 6. Trong bài thơ “ Aùnh trăng”, tại sao Nguyễn Duy lại giật mình khi vầng trăng im phăng phắc? A. Aân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ, những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với đồng đội đã hi sinh cho hạnh phúc hôm nay. C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng. D. Cả 3 ý kiến trên. 7. Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( trong truyện Làng của Kim Lân) được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? A. Nỗi nhớ làng da diết. B. Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc. C. Sung sướng hả hê khi tin làng được cải chính. D.Tất cả các biểu hiện trên. 8.Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? A. Oâng Sáu. B. Bé Thu. C. Người bạn ông Sáu. D. Tác giả. II/ PHẦN TỰ LUẬN.( 6 điểm ) Câu 1: Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây. Câu 2: Chép lại hai khổ thơ trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt mà em thích nhất ? Nêu lí do vì sao em thích. BÀI LÀM

File đính kèm:

  • dockt 45 TIET 75.doc
Giáo án liên quan