Bài 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Hãy xác định các hệ số a, b của chúng và cho biết hàm số nào
đồng biến, hàm số nghịch biến ?
y = 3x - 1
y = (1- )x
y = 0x + 3
y = 3x2 + 1
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 28: Ôn tập chương II (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 9 Tiết 28ÔN TẬP CHƯƠNG IIy=ax+b¤N TËP CH¦¥NG IITiết 28 Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Dạng 2: Điều kiện để đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Dạng 3: Vẽ đồ thị của hàm số; góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox Dạng 4: Viết phương trình đường thẳngBài 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng và cho biết hàm số nàođồng biến, hàm số nghịch biến ?y = 3x - 1 y = (1- )x y = 0x + 3y = 3x2 + 1 (a = 3, b = -1); là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0)(a = 1- , b =0); là hàm số nghịch biến vì a = 1- .Bài 32/b SGK.61): Với những giá trị của k thì hàm số bậc nhất: y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?Giải:Hàm số y = (5–k)x + 1 nghịch biến ..Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) + Cho x = 0 M (0; b)N (-b/a; 0)+ Vẽ đường thẳng M N là đồ thị hàm số y = ax + b. MN .y = b + Cho y = 0 x = -b/a Cách xác định một điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (d) +) M ( xM; yM) thuộc (d) yM = axM + b +) N ( xN; yN) không thuộc (d) yN ≠ axN+ b . MN .xMyMxNyN(d)C©u 3: Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?A. (0 ; 0) B. (-2 ; 5 ) C. (5 ; -2) D. (-2 ; -3)GameLucky Number12345678910HÕt giê1112131415B¹n ®îc 10 ®iÓmRÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!C©u 4: Đường thẳng y = ax - 3 song song với đường thẳng y = 1 – 2x khi a bằng :A. a = 1B. a = -3D. a = - 2C. a = 2GameLucky Number12345678910HÕt giê1112131415B¹n ®îc 10 ®iÓmRÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!Dạng 2: Điều kiện để đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Bài 36/SGK.61)Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) y = (3 – 2k)x + 1 (d’)Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng :a) Song song với nhau?b) Cắt nhau?c) Hai đường thẳng này có thể trùng nhau không? Vì sao?Giải:a) (d) song song (d’) ....Để hai hàm số trên là hàm bậc nhất thì:Kết hợp với (*) ta được: k=?Bài 36/SGK.61)Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) y = (3 – 2k)x + 1 (d’)Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng :b) Cắt nhau?Giải:Để hai hàm số trên là hàm bậc nhất thì:Kết hợp với (*) ta được: k..b) (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3-2kVẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ: y = 0,5x + 2 (1) ; y = 5 - 2x (2) Giải:a)y = 0,5x+2y0-12,5-225xA-4DEBy = 5 - 2x Cb) Gọi các giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 - 2x với trục hoành theo thứ tự A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm toạ độ các điểm A, B, C ?- Vẽ đồ thị h/s y = 0,5x + 2- Vẽ đồ thị h/s y = 5 – 2x1,22,6Bài 37/SGK.61Dạng 3: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0);góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox Bài 37b) Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x +2 (1) và y = 5 - 2x (2) với trục hoành theo thứ tự là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.Tìm toạ độ các điểm A,B,C.y= 0,5x + 2y = 5 – 2x - 4502,52xyABCHoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5x + 2 = 5 – 2x 0,5x + 2x = 5 -2 2,5x =3x = 3 : 2,5 x= 1,2 Thay x = 1,2 vào (2) ta được: y = 5 - 2.1,2 = 2,6 .Vậy C (1,2;2,6)Theo câu a: A (-4; 0), B (2,5; 0)Đáp án:Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ:y = 0,5x + 2 (1) y = 5 - 2x (2) Giải:y = 0,5x+2y0-12,5-225xA-4DEBy = 5 - 2x Cc) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimét) ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)Gọi F là hình chiếu của C trên Ox, ta có OF = 1,2 cm. CF = 2.6 cm Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác vuông ACF và BCF ( vuông tại F) ta có:F1,22,6Bài 37/SGK.61Bài 37/SGK.61Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ:y = 0,5x + 2 (1) y = 5 - 2x (2) Giải:y = 0,5x+2y0-12,5-225xA-4DEBy = 5 - 2x C2,61,2Fd) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút) d) Góc CAx là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 và trục Ox , có a = 0,5 > 0 ta có: Góc CBx là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox, có a = -2 < 0 nên: ..Góc CAx*Lý thuyết: Ôn tập phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. -Vẽ lại bản đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm chương II*Bài tập: -Ôn lại các dạng bài tập của chương.-BTVN: 38(Sgk - Tr62) ; SBT: 31,32, 35 (Tr62)híng dÉn vÒ nhµ
File đính kèm:
- T28 on tap.ppt