Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 34: Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (Tiếp)

Mục tiêu:

Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.

HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp

cộng đại số. Kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao

dần lên.

Phát huy trí lực của HS

Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: máy chiếu, SGK,

 HS: thước thẳng.

C. Tiến trình Dạy – Học:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 34: Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGỌC SƠNGIÁO ÁN: ĐẠI SỐ 9TIẾT 34: §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐNGÀY DẠY: Ngày 11 Tháng 12 năm 2012LỚP: 9AGIÁO VIÊN: HOÀNG VIỆT HẢIGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNGTrường THCS Ngọc SơnLớp 9ANgày dạy 11 tháng 12 năm 2012Người dạy: Hoàng Việt HảiMôn: TOÁN 9Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.Phát huy trí lực của HSChuẩn bị của GV và HS: GV: máy chiếu, SGK, HS: thước thẳng.C. Tiến trình Dạy – Học:TIẾT 34: §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐTiết 34GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNHBẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐHoàng Việt HảiGiáo viên thực hiện:PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNGTRƯỜNG THCS ĐỒNG VĂNLỚP 9AGiải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:KIỂM TRA BÀI CŨGiải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:KIỂM TRA BÀI CŨVậy hệ phương trình (A) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)Vậy hệ phương trình (B) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Ví dụ : Giải hệ phương trình: Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)Bước 1: Cộng theo vế phương trình (1) và phương trình (2) của hệ phương trình (I). Bước 2: Dùng phương trình (3) thu được ở bước 1 thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình (I).ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Ví dụ : Giải hệ phương trình: Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)2. Quy tắc cộng đại số:Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia) ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia) 3. Bài tâp áp dụng:(HD: Cộng theo vế)(HD: Trừ theo vế)ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia) 3. Bài tâp áp dụng:Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia) 3. Bài tâp áp dụng:Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.Hướng dẫn: Nhân hai vế phương trình (1) với 2, rồi trừ theo vế hai phương trình thu được. hoặc nhân hai vế phương trình (2) với 3, rồi cộng theo vế hai phương trình thu được.ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia) 3. Bài tâp áp dụng:Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình. Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐBài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Hướng dẫn: Nhân hai vế phương trình (1) với 3 và phương trình (2) với 2, rồi trừ theo vế hai phương trình thu được. Hoặc nhân hai vế phương trình (1) với 4 và phương trình (2) với 3, rồi cộng theo vế hai phương trình thu được.1. Ví dụ: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình. Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐBài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 1. Ví dụ: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình. Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.Vậy hệ phương trình (V) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2) ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐBài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 1. Ví dụ: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:Vậy hệ phương trình (V) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2) *)Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số ≠0 thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 4: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: Bài 20 (SGK/19): Nêu cách giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. HD: (1)+(2)HD: (1)-(2)HD: (1).3-(2).2HD: (1).5 - (2)HD: ĐẠI SỐ 9 Tiết 34: § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ1. Ví dụ: 2. Quy tắc cộng đại số:3. Bài tâp áp dụng:*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.  Bµi 26 SGK trang 19Hướng dẫn học ở nhàNắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.1Hoàn thành bài tập 20, 21, 22, 23 SGK/192Nội dung tiết học sau: Luyện tập giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.3

File đính kèm:

  • pptGIAI HPT BANG PP CONG DAI SO.ppt