Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 22: Luyện tập đồ thị hàm số y = ax+ b ( a # 0)

. Bài tập 8/ 48 SGK. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào là đồng biến, nghịch biến

a) y = 1 – 5x
Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 22: Luyện tập đồ thị hàm số y = ax+ b ( a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MƠN:TOÁN 9Giáo viên: NGUYỄN TẤN TƯỜNGTRƯỜNG THCS LONG GIANG LUYỆN TẬP ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX+ B ( A 0) TIẾT 22 ------ ĐẠI SỐ 9 lớp 9a3 Ngày 4 / 11 / 2008Định nghĩa Hàm số bậc nhất . a) y = 1 – 5x b) y = - 0,5x. Bài tập 8/ 48 SGK. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào là đồng biến, nghịch biến KIỂM TRA BÀI CŨ2. Bài tập 10/ 48 SGK30(cm)xx20(cm) Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.Định nghĩa Hàm số bậc nhất . a) y = 1 – 5x b) y = - 0,5x. Bài tập 8/ 48 SGK. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào là đồng biến, nghịch biến a) y = 1 – 5x b) y = - 0,5xa = -5; b = 1a = -0,5; b = 0a = ; b = KIỂM TRA BÀI CŨNghịch biến trên R vì a 0 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a 0 Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.30(cm)xx20(cm)2. Bài tập 10/ 48 SGK Chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 20cm và 30cm. Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) ta được Chiều dài, chiều rộng mới của hình chữ nhật là 20 – x (cm) và 30 – x (cm): Chu vi hình chữ nhật mới là : y = 2[(30 – x) + (20 – x) ] y = 2[30 – x + 20 – x ] y = 2[ 50 – 2x ] y = 100 – 4x KIỂM TRA BÀI CŨBài 1: Bài tập 13 trang 48 SGK. Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất ? .LUYỆN TẬP 2. Bài 2: Bài tập 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-3; 0), B(-1; 1),, C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1),3. Bài 3: Bài tập 12 trang 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúngLUYỆN TẬP A.Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 01. Đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y = 0 ĐÁP ÁN GHÉPB.Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng 02. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III có phương trình là y = xC. Bất kì điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III có phương trình là y = -xD. Bất kì điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau4. Đều thuộc trục tung Oy, có phương trình la ø x = 0 LUYỆN TẬP Bài 1: Bài tập 13 trang 48Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất ? .Hàm số đã cho là bậc nhất 5 – m > 0 - m > 0 m m0 và m - 1 0 2. Bài 2: Bài tập 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-3; 0), B(-1; 1),, C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1),Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúngLUYỆN TẬP A.Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 01. Đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y = 0 ĐÁP ÁN GHÉPB.Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng 02. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III có phương trình là y = xC. Bất kì điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III có phương trình là y = -xD. Bất kì điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau4. Đều thuộc trục tung Oy, có phương trình la ø x = 0 A - 1B - 4C - 2 D - 3Ta thay x = 1 và y = 2,5 vào hà số y = ax + 3 2,5 = a . 1 + 3 - a = 3 – 2,5 - a = 0,5 a = - 0,5 Hệ số a của hàm số trên là a = -0,53. Bài 3: Bài tập 12 trang 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.LUYỆN TẬP Trên mặt phẳng tọa độ Oxy :Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y = 0Tập hợp các điểm có độ hoành bằng 0 là trục tung, có phương trình là x = 0Tập hợp các điểm có độ hoành và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = xTập hợp các điểm có độ hoành và tung độ đối nhau là đường thẳng y = -xHƯỚNG DẪN VỀ NHÀLàm các bài tập sau: Bài 14 ( trang 48 SGK) ; Bài 7 ( trang 57 SBT); Bài 11; 12ab; 13ab ( trang 58 SBT).2 .Oân tập kiến thức : -Đồ thị của hàm số là gì?- Đồ thị hàm số y = ax là đường như thế nào ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0)?¹Bài 14 ( trang 48 SGK) : a) Hàm số nghịch biến trên R b) Khi x = , ta có y = - 5 c) Khi , ta có

File đính kèm:

  • pptLUYEN TAP HAM SO BAC NHAT.ppt
Giáo án liên quan