Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 12: Bài 7: Hình bình hành

ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O

a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC, AB = CD

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 12: Bài 7: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song songAB // CD* Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.Hoặc?1:Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệtAB // CDAD // BCTiết 12: §7. HÌNH BÌNH HÀNH1. Định nghĩa:Tứ giác ABCD là hình bình hành  (SGK/90)?1:ABCDHãy phát hiện các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành ABCDAB = CD , AD = BCc) OA = OC , OD = OBABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại OGTKLChứng minh:a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC, AB = CDChứng minh:ABC = CDA (c.c.c) suy raChứng minh tương tự: Chứng minh:c) OA = OC , OD = OBAOB và COD có:AB = CD (cạnh đối hình bình hành) (so le trong, AB//CD) (so le trong, AB//CD)Do đó AOB = COD (g.c.g) suy ra OA = OC, OB = ODDấu hiệu nhận biết: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.Tứ giác có các cạnh đối bằnh nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.Trong các tứ giác sau tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?a)b)c)d)e)2435Các câu sau đây, câu nào sai ?a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.* Về nhà học thuộc định lí và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.* Làm các bài tập 44, 45 chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • ppthinh binh hanh.ppt