1. Định nghĩa.
* Định nghĩa: + Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
+ Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tuần 25 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ta đã biết bất kỳ một tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.Còn đa giác thì sao?Tuần 25 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếpNgô Đức Hà - THCS Phù CừGiáo án hội giảng huyện1. Định nghĩa.?1.Cho hình vuông ABCD cạnh 4cm.a) Vẽ đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của hình vuông.b) Vẽ đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuôngTuần 25 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếpABDC* Ví Dụ.H1H2H4H5H6* Định nghĩa: + Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.+ Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.H3D* Yêu cầu: Nhóm thảo luận tìm cách vẽ lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). Nhóm trưởng thực hành vẽ. ?2. Phiếu học tập.OCho đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm ?3. Quan sát trên hình vẽ:*Đa giác đều:H1H2o* Định lí (sgk): Bất kì một đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp ,có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.* Trong đa giác đều tâm của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp trùng nhau và được gọi là tâm của đa giác đều* Ví dụ : H1H2o2/ Định lí.* Vẽ đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp đa giác đềuBACD3. Luyện tập.Bài tập 62 (sgk/ trang 91) a. Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3 cm.b. Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R?c. Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.d. Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).Bài tập 63 (sgk/ trang 92)Các kiến thức cần nhớ:- Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác. Định lý: Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. Ghi nhớ cách vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp: tam giác đều, hình vuông, lục giác đều và ngược lại.Yêu cầu về nhà:+ Học kỹ lý thuyết sgk.+ Làm bài tập 61, 64 trang 91, 92 sgk, bài tập 44 -> 48 sbt trang 80.+ Đọc thêm các tài liệu tham khảo : Nâng cao và các chuyên đề Hình Học 9. Nâng cao và phát triển toán 9-Khi nào đa giác có đường tròn nội tiếp? đường tròn ngọai tiếp?+Những vấn đề còn bỏ ngỏ:- Vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác?Bài học đến đây kết thúc! Chúc các em chăm ngoan-Học giỏi!Cảm ơn các em!
File đính kèm:
- Toan9-DT.ppt