Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG IV

Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian,ta đã được học về hình lăng trụ đứng,hình chóp đều. Ở những hình đó ,các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng.Trong chương IV này chúng ta sẽ được học về hình trụ ,hình nón ,hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này ,cần quan sát thực tế ,nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta .Bài học hôm nay là “Hình trụ-diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 9Tiết58: HÌNH TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤChương VI:HÌNH TRỤ-HÌNH NÓN-HÌNH CẦUTiết 58Bài1.HÌNH TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤGIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG IVỞ lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian,ta đã được học về hình lăng trụ đứng,hình chóp đều. Ở những hình đó ,các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng.Trong chương IV này chúng ta sẽ được học về hình trụ ,hình nón ,hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này ,cần quan sát thực tế ,nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta .Bài học hôm nay là “Hình trụ-diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”. Một số hình ảnh về hình trụ1.HÌNH TRỤGV:giới thiệu hình 73Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ,ta được một hình trụ.(hình73SGK).Khi đó:*DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ,là hai đường tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song,có tâm D và C.*Cạnh AB quét nên mặt xung quanhCủa hình trụ,mỗi vị trí của AB được Gọi là một đường sinh.DACBHình 73Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao hình trụ.DC gọi là trục của hình trụ.Ví dụ:EF là đường sinhTrục quayĐƯỜNG SINHFEKhông phải là đường sinh ?1Đường sinhHình 74 Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ.Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?Mặt đáyMặt đáyMặt đáyMặt xung quanh2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngKhi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với mặt đáy thì mặt cắt là hình gì?a)Đáp án:Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với hình trụ thì mặt cắt là một hình tròn.Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thìmặt cắt là hình gì?DCb)Đáp án:Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thìmặt cắt là hình chữ nhật.C Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ(h.76),phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn??2Đáp án: Mặt nước trong cốc là hình tròn(cốc để thẳng) mặt nước trong ống nghiệm(để nghiêng) không phải là hình tròn.H.763.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤTừ một hình trụ ,cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh AB của mặt xung quanh rồi trải phẳng ra, ta được hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình chữ nhật có một cạnh bằng chu vi hình tròn đáy,cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ.2 x  x 5 10cm5cm5cmABABHình 7710cm5cm?3 Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào chỗ trống:Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằngDiện tích hình chữ nhậtDiện tích một đáy hình trụTổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ31,4(cm).=cm3,14.=cm314+78,5. 2=4712 x  x 5 5cm5cm5cm.=31,4103143,145.578,5Tổng quát,với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:Diện tích xung quanh:Diện tích toàn phần: 4.Thể tích hình trụ:Hãy viết công thức tính thể tích hình trụ?( S là diện tích đáy,h là chiều cao)Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 .Hãy tính “thể tích” của vòng bi(phần giữa hai hình trụ)Giải:Thể tích cần phải tính bằng hiệu các thể tíchV2 ,V 1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a,b.abhHình 78Củng cố:*Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần và thể tích hình trụ*Bài4 SGK/110 Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm,diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó,chiều cao của hình trụ là: a) 3,2 cm b) 4,6 cm c)1,8 cm d) 2,1 cm e) Một kết quả khác HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀNắm vững các khái niệm về hình trụ.Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích của hình trụ và các công thức suy diễn của nó.Bài tập về nhà 7;8;9;10 SGK T111,112.

File đính kèm:

  • ppthinh9(DA SUA).ppt
Giáo án liên quan