Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ôn tập chương III (tiếp)

Bài 1: Cho (O), AOB = ao, COD = bo, vẽ dây AB, CD.

a. Tính số đo AB nhỏ, số đo AB lớn.

Tính số đo CD nhỏ, số đo CD lớn.

b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào?

c. AB nhỏ > CD nhỏ khi nào?

d. Cho E là một điểm nằm trên AB điền vào ô trống để được khẳng định đúng.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ôn tập chương III (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học lớp 9ôn tập chương IIITGócởâmôGócvungtứgiácnộitiếpậhhìnhchữntngócộitiếpTrò chơi Giải ô chữ12345Gồm 7 chữ cái:Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn là góc gì?Gồm 8 chữ cái:Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc gì?Gồm 10 chữ cái:Góc có đỉnh nằn trên đường tròn, hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đường tròn đó gọi là góc gì?Gồm 11 chữ cái:Tứ giác có 4 góc vuông là hình gì?Gồm 13 chữ cái:Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối diện nhau bằng 180o thì tứ giác đó gọi là tứ giác gì?ôn tậpTGócởâmôGócvungtứgiácnộitiếpậhhìnhchữntngócộitiếpTrò chơi Giải ô chữ12345ôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:aoABboCDOBài 1: Cho (O), AOB = ao, COD = bo, vẽ dây AB, CD.a. Tính số đo AB nhỏ, số đo AB lớn.Tính số đo CD nhỏ, số đo CD lớn.b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào?c. AB nhỏ > CD nhỏ khi nào?d. Cho E là một điểm nằm trên AB điền vào ô trống để được khẳng định đúng. sđ EBc. AB nhỏ > CD nhỏ  ao > bo hoặc dây AB >CDb. AB nhỏ = CD nhỏ  ao = bo hoặc AB = CDsđ CD lớn = 360o - bosđ AB lớn = 360o - aoa. sđ AB nhỏ = AOB = aosđ CD nhỏ = COD = bosđ AB = sđ AE + Eôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:aoABboCDOBài 2: Cho (O) đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H.Hãy điền mũi tên ;  vào sơ đồ để được các suy luận đúng.c. AB nhỏ > CD nhỏ  ao > bo hoặc dây AB >CDb. AB nhỏ = CD nhỏ  ao = bo hoặc AB = CDsđ CD lớn = 360o - bosđ AB lớn = 360o - aoa. sđ AB nhỏ = AOB = aosđ CD nhỏ = COD = boEFODCHABAB  CDCH = HDAC = ADEF // CD  CE = DFEôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:aoABboCDOc. AB nhỏ > CD nhỏ  ao > bo hoặc dây AB >CDb. AB nhỏ = CD nhỏ  ao = bo hoặc AB = CDsđ CD lớn = 360o - bosđ AB lớn = 360o - aoa. sđ AB nhỏ = AOB = aosđ CD nhỏ = COD = boDCHEFOABAB  CDCH = HDAC = ADEF // CD  CE = DFII. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:Góc ở tâmGóc nội tiếpGóc tạo bởi một tia TT và 1 dây cungCung bị chắnSự liên quanACBBAxACBACBBAxBAxAOBAOB O O OxCABACBxACBx= 90o= 180o= 90oKhông cóAB nhỏ AB(cung nửa đường tròn) AB lớn ACB = Bax = AOB = sđ ABACB = Bax = AOB = sđ AB = 90oACB = Bax = sđ ABEHình vẽôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:MEF chính là góc sút MBài số 1: Có 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đứng ở 4 vị trí khác nhau để chuẩn bị sút bóng vào khung thành EF, bạn có cơ hội ghi bàn nhiều hơn sẽ là? A. An B. Bình C.Cường D. Dũng E F Sự liên quan O OACBxACBx ACB = Bax = AOB = sđ ABACB = Bax = AOB = sđ AB = 90oACB = Bax = sđ AB OxACBHình vẽôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:Bài số 1: Có 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đứng ở 4 vị trí khác nhau để chuẩn bị sút bóng vào khung thành EF, bạn có cơ hội ghi bàn nhiều hơn sẽ là? A. An B. Bình C.Cường EFMPQDũngBìnhCường AnD. DũngSự liên quan O OACBxACBx ACB = Bax = AOB = sđ ABACB = Bax = AOB = sđ AB = 90oACB = Bax = sđ AB OxACBHình vẽôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:III. Ôn tập vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn. OABCDDấu hiệu nhận biết:1. Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180o.2. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó.3. Tứ giác có 4 đỉnh cách đều 1 điểm. Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác.4. Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc .Sự liên quan O OACBxACBx ACB = Bax = AOB = sđ ABACB = Bax = AOB = sđ AB = 90oACB = Bax = sđ AB OxACBHình vẽôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:III. Ôn tập vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn. OABCDCCBSự liên quan O OABxAx ACB = Bax = AOB = sđ ABACB = Bax = AOB = sđ AB = 90oACB = Bax = sđ ABaoABboCDOAB = CD  AB = CDAB > CD  AB > CDDBACOAB // CD  AC = BDABCD nội tiếp  A + C = 180oDấu hiệu nhận biết OxACBHình vẽôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:III. Ôn tập vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn.10. ABCD là hình chữ nhật. OABCDBài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai.Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau:1. DAB = BCD = 180o 6. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.2. 4 đỉnh A, B, C, D cách đều 1 điểm.7. ABCD là hình thang cân3. DAB = BCD. 8. ABCD là hình thang vuông9. ABCD là hình thoi4. ABD = ACD 5. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.ĐĐSĐSĐĐĐSSôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:III. Ôn tập vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn.Bài tập: Cho (O) và dây AB. Trên tia Ax lấy 1 điểm C nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường PQ, cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại điểm thứ hai là I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K.a. Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp đường trònPQ OABCIKGTKLa. ◊PDKI nội tiếpDCho (O); PA = PB; PQ là đường kính; D  AB.a. Vì PA = PB (gt) PQ  AB (đường kính đi qua điểm chính giữa 1 cung ...) PDK = 90omà PDK + PIQ = 180o ◊ PDKI nội tiếp đường trònChứng minh:b. CMR: CP . CI = CK . CDb. CP . CI = CK . CDôn tập chương IIII. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn:III. Ôn tập vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn.PQ OABCIKGTKLa. ◊PDKI nội tiếpb. CP . CI = CK . CDDCho (O); PA = PB; PQ là đường kính; D  AB.b. CP . CI = CK . CDCPCK=CDCICPD CKISC chung; C IK = 90o (kề bù PIQ)D = 90o (CMT)a. Vì PA = PB (gt) PQ  AB (đường kính đi qua điểm chính giữa 1 cung ...) PDK = 90omà PDK + PIQ = 180o ◊ PDKI nội tiếp đường trònChứng minh:c. CI là phân giác góc ngoài Ic. CI là phân giác góc ngoài I của AIBVì PQ  AB (CMT) QA = QB (đường kính  dây...)Nên AIQ = QIB (các góc nt chắn các cung bằng nhau) QI là phân giác trong tại I của AIB.Vì IC  QI (CMT) IC là phân giác ngoài tại I của AIBd. (Hướng dẫn): CM CIB CAP CI.CP = CA.CBMà CI.CP = CD.CK (CMT)  CD.CK = CA.CBCK = CK có độ dài không đổiCA . CB CD K là điểm cố địnhSd. QI luôn đi qua điểm cố địnhA, B, C cố địnhHướng dẫn về nhà * Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết công thức của chương III. * Bài tập về nhà: 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 (104 - 105 SGK)Và hoàn chỉnh các bài tập đã chữa. Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh.Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi.

File đính kèm:

  • pptOn tap Chuong III Dai so 9.ppt
Giáo án liên quan