Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 58: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Tiếp)

 Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.

Ta được hình trụ. Khi đó:

 - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.

 - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.

 - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy
- AB, EF: đường sinh

 - Độ dài đường sinh là chiều cao hình trụ.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 58: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên soạn : Phan Lệ Quyên -Lớp:9A1XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHChương IV: HÌNH TRỤ-HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Quan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.ABDCEFTa được hình trụ. Khi đó: - AB, EF: đường sinh - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.DC1. Hình trụ:TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - Độ dài đường sinh là chiều cao hình trụ.Quan sát hình sau: Lọ gốm ở bên có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. HÌNH TRỤ:Quan sát hình sau:LK Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?IL không phải là đường sinhIK là đường sinhITIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDABCEFVẽ hình trụ như thế nào?TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. HÌNH TRỤ:..........................Chiều caoBán kínhĐáyĐáyĐường kínhBài tập 1: Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “...”Mặt xung quanh...............115432......TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDABCEF Bài tập 2: Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình. (Tất cả các hình cùng đơn vị đo cm)1081117 3a)b)c)H.81h = 10 cm. r = 4 cmb) h = 11 cm. r = 0,5 cmc) h = 3 cm. r = 3,5 cmTIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. HÌNH TRỤ:DABCEF2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:Cắt hình trụ bởi mặtphẳng song song với đáyCắt hình trụ bới mặt phẳngsong song với trụcMặt cắt là hình trònMặt cắt là hình chữ nhậtQuan sát hình1.HÌNH TRỤ:Quan sát hình sau: Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ , phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?baTIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. HÌNH TRỤ:2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNGDABCEF1. HÌNH TRỤ:2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG Quan sát hình trên và điền số thích hợp vào dấu “...” :- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ và bằng: ............. - Diện tích hình chữ nhật: ..............................................- Diện tích một đáy của hình trụ: ...................................... Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ: . ..............................................3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:* Diện tích toàn phần:* Diện tích xung quanh: 10 (cm) 10 . 10 = 100 (cm2)2r . h = 2hr (cm2 )25 (cm2).5 . 5 = . r2 (cm2) 2hr + 2r2 (cm2)5 cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10 cm10 cmTIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDABCEFhhrr5 cm1. HÌNH TRỤ:Quan sát hình sau:2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có* Diện tích toàn phần:* Diện tích xung quanh: ? Giả sử diện tích hình tròn là S, chiều cao của hình trụ là h. Bán kính là r Vậy thể tích hình trụ bằng bao nhiêu?4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ(S là diện tích đáy, h là chiều cao).* Công thức tính thể tích hình trụ:TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDABCEFhrS1. HÌNH TRỤ: 2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có* Diện tích toàn phần:* Diện tích xung quanh: 4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ(S là diện tích đáy, h là chiều cao).* Công thức tính thể tích hình trụ:Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)Giải: Thể tích cần phải tính bằng hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b.Ta có:Bài tập 4: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:(B) 4,6 cm(A) 3,2 cmHãy chọn kết quả đúng .(D) 8 cm(C) 1,8 cm(D) 8 cmabhTIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDABCEF1. HÌNH TRỤ: 2.CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG 3.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có* Diện tích toàn phần:* Diện tích xung quanh: 4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ(S là diện tích đáy, h là chiều cao).* Công thức tính thể tích hình trụ:Bài tập 5: Điền đủ kết quả vào những ô trống của bảng sau:TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ845101Thể tích (cm3)Diện tích xung quanh (cm2)Diện tích đáy (cm2)Chu vi đáy (cm)Chiều cao (cm)Bán kính đáy (cm)Hìnhp42DABCEF Người ta cần làm 1 thùng đựng nước bằng tôn hình trụ có nắp đậy. - Muốn biết lượng tôn cần dùng để làm chiếc thùng đó ta làm thế nào? (Không kể mép gấp) - Muốn biết lượng nước trong thùng là bao nhiêu ta làm như thế nào?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Nhớ các yếu tố của hình tru. Thuộc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. Tập vẽ hình trụ. Bài tập 2/ 110, 6; 7/111 SGK.TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

File đính kèm:

  • pptban2.ppt