Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 4: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn

 Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 4: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giaùo Vieân DaïyNguyeãn Vaên UùtBaøi 4 Vò Trí Töông Ñoái Giöõa Ñöôøng thaúng Vaø Ñöôøng Troøn Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.a) Cắt nhau:Baøi 4: Vò Trí Töông Ñoái Giöõa Ñöôøng Thaúng Vôùi Ñöôøng Troønb) Tiếp xúc nhau:c) Không giao nhau:a) Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung gọi là cắt nhau.OABaHRĐường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn.b) Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung gọi là tiếp xúc nhau.Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường trònc) Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung gọi là không giao nhau1) Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:* Định lí:* Định lí:aaOVị trí tương đối của đường thẳng với đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và Ra) Cắt nhaub) Tiếp xúc nhauc) Không giao nhau2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:d: là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng. R: là bán kính của đường tròn.a)dRb)dRdRc)Củng Cố* Bài tập ?3/SGK Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm. a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.Bài tập 17 / SGKRdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5cm6cm4cm3cm7cmTiếp xúc nhauKết Thúc Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.Định lí:Trở về

File đính kèm:

  • pptNEW_Vi tri tuong doi cua duong thang và duong tron.ppt