Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường tròn

Bài 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng

A. Với đoạn thẳng AB và góc (00< <1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB = ? là hai cung chứa góc ? dựng trên đoạn thẳng AB.

B. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn AB cho trước dưới 1 góc vuông là đường tròn đường kính AB.

C. Trong hình vẽ, cung ABC là cung chứa góc B thì cung AmC là cung chứa góc 1800 – B

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006Toán 9Xin chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học!Môn: Hình họcGiáo viên thực hiện: Vũ Nguyệt Nga Học sinh tham gia : Lớp 9A7 Kiểm tra bài cũ:Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006Bài 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúngA. Với đoạn thẳng AB và góc (00< <1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB =  là .B. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn AB cho trước dưới 1 góc vuông là .C. Trong hình vẽ, cung ABC là cung chứa góc B thì cung AmC là cung ABCmBài 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúngA. Với đoạn thẳng AB và góc (00< <1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB =  là hai cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng AB.B. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn AB cho trước dưới 1 góc vuông là đường tròn đường kính AB.C. Trong hình vẽ, cung ABC là cung chứa góc B thì cung AmC là cung chứa góc 1800 – BOBài 2:Hãy vẽ đường tròn tâm O và vẽ một tứ giác có 4 đỉnh đều nằm trên đường tròn đó. Đo các góc của tứ giác.Hãy vẽ đường tròn tâm I và vẽ một tứ giác có 3 đỉnh nằm trên đường tròn đó, còn đỉnh thứ tư thì không. Đo các góc của tứ giác. Kiểm tra bài cũ:Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường trònI. Khái niệm tứ giác nội tiếp:* Định nghĩa: (SGK trang 87)Tứ giác ABCD có:A, B, C, D  (O) Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)ABCDOTiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường trònI. Khái niệm tứ giác nội tiếp:* Định nghĩa: (SGK trang 87)Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006ABCDNQMPNQMOOHình 1Hình 2Hình 3POTiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường trònI. Khái niệm tứ giác nội tiếp:* Định nghĩa: (SGK trang 87)Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006ABCDII. Định lí: (SGK trang 88)GTKLTứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)A + C = 1800B + D = 1800Chứng minh:O(về nhà)xThứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006. Bài tập:Bài 1: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Biết A = 700, B = 800, góc D có số đo là: A. 1100 B. 1200 C. 1000 D. 1300 Hãy chọn đáp án đúng.Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006. Bài tập:Bài 2 (Bài 53/tr89 SGK): Biết tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể):Trường hợpGóc1)2)3)4)5)6)A800600950B700400650C1050740D750980100011007501050α0< α<180012001800- αβ0< β <18001800- β140010601150820850Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường trònI. Khái niệm tứ giác nội tiếp:* Định nghĩa: (SGK trang 87)Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006II. Định lí: (SGK trang 88)III. Định lí đảo: (SGK trang 88)ABCDGTKLTứ giác ABCD có:B + D = 1800Chứng minh:Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(xem SGK)Om.Bài 3: Cho hình vẽ, biết xAD = C. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2005ABCD. Bài tập:xChứng minh:Vì xAD kề bù với DAB xAD + DAB = 1800 (t/c hai góc kề bù)Mà xAD = C (gt) C = DAB = 1800Trong tứ giác ABCD có C + DAB = 1800 (CM trên) Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (định lý đảo)OBài 4: Cho ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Hãy tìm trên hình vẽ các tứ giác nội tiếp?Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006ABCD. Bài tập:EFHCác tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là: - BDHF, AEHF, CDHE,- BFEC, AEDB, CDFA.Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2005 Ghi nhớ:Định nghĩa: Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.Định lý đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường trònI. Khái niệm tứ giác nội tiếp:* Định nghĩa: (SGK trang 87)II. Định lí: (SGK trang 88)III. Định lí đảo: (SGK trang 88) Củng cố:Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2005 Bài tập về nhà:Học thuộc lí thuyết, chứng minh định lí .Làm bài tập 54, 55, 56 (tr89 SGK) Học sinh khá làm thêm bài tập 42 (tr79 SBT)Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp đường trònI. Khái niệm tứ giác nội tiếp:* Định nghĩa: (SGK trang 87)II. Định lí: (SGK trang 88)III. Định lí đảo: (SGK trang 88) Củng cố:Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptTu giac noi tiep duong tron.ppt
Giáo án liên quan